Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bạn có biết, việc gây dựng và duy trì những mối quan hệ lâu dài trong bán hàng chính là kỹ năng và cách hành xử cơ bản của các nhân viên ở bộ phận sales?
Là dân công sở, ai cũng muốn được các đồng nghiệp tôn trọng và yêu mến. Tuy nhiên, một số biểu hiện nho nhỏ thường ngày mà bạn không chú ý tới có thể khiến đồng nghiệp khó chịu và đang “chiếu tướng” bạn đấy. Liệu bạn đã nhận ra những điều này?
Tác giả cuốn sách “Conflict Revolution at work” Vivian Scott chia sẻ: “cách tốt nhất để kiểm soát mâu thuẫn nơi công sở là đánh tan sự tự tôn và hiểu rõ mục đích công việc. Khi hiểu được đích đến của mình là gì, bạn sẽ dễ dàng điều khiển được cảm xúc”.
Các mối quan hệ trong mạng lưới giao tiếp không thể thay thế được năng lực làm việc. Nhưng nếu bạn chủ động giao tiếp, bạn sẽ có nhiều cơ hội thể hiện tài năng. Judith Perle-tác giả của cuốn sách “The Network Effect”, chia sẻ những lời khuyên về việc tạo ra mạng lưới giao tiếp.
Là một người nhút nhát, chắc hẳn bạn sẽ gặp khó khăn khi gặp gỡ, giao lưu với những người mới. Tuy nhiên, để phát triển sự nghiệp, bạn cần bỏ qua cảm giác ngại ngần để xây dựng và mở rộng mạng lưới quan hệ.
Là một người nhút nhát, chắc hẳn bạn sẽ gặp khó khăn khi gặp gỡ, giao lưu với những người mới. Tuy nhiên, để phát triển sự nghiệp, bạn cần bỏ qua cảm giác ngại ngần để xây dựng và mở rộng mạng lưới quan hệ.
Đồng nghiệp, cấp trên hay cấp dưới là người bạn phải tiếp xúc mỗi ngày, thời gian dành cho họ còn nhiều hơn cả người thân, vậy làm thế nào để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, những điểm chú ý dưới đây sẽ giúp bạn
Là nhân viên dạn dày kinh nghiệm, bạn nghĩ chỉ cần thu thập được nhiều danh thiếp của nhiều nghĩa là bạn đã làm tốt việc thiết lập quan hệ? Mọi chuyện không hề đơn giản vậy.
Đề nghị tăng lương là một vấn đề nhạy cảm. Nó đòi hỏi bạn phải thật khéo léo và biết cách thuyết phục vì chỉ cần một sai sót nhỏ, bạn không chỉ thất bại mà còn có thể gặp trục trặc trong mối quan hệ với những người khác.
Làm mãi một công việc, công việc quá căng thẳng và áp lực hay do không thể “chung sống” hòa bình với đồng nghiệp nơi bạn đang làm… đều là những nguyên nhân khiến bạn mắc chứng “sợ đi làm”. Vậy nên làm thế nào để “điều trị” chứng bệnh ấy?