Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Thay đổi nghề nghiệp là bước ngoặt nhiều thách thức với mỗi người. Quá trình này đòi hỏi sự chuẩn bị đặc biệt và sự cởi mở trong tâm lý trước các cơ hội mới, gặp gỡ người khác và trải nghiệm những điều mới mẻ.
Để trả lời được câu hỏi “Bạn có là một nhân viên tốt?” hãy kiểm tra xem bạn có vi phạm một trong 14 điều “cấm kỵ” dưới đây hay không?
Ngoài tiền bạc, sự thỏa mãn trong công việc cũng là một mục tiêu hàng đầu của tất cả mọi người. Đó là yêu thích những gì mình làm và làm những gì mình yêu thích. Hãy biến mục tiêu này thành hiện thực trong năm 2012 với 5 bước cơ bản dưới đây:
Nếu công việc hiện tại không khiến bạn hạnh phúc, hẳn nhiên bạn phải thay đổi.
Một mùa xuân mới đã đến và giờ là lúc bạn nên nghiêm túc đánh giá lại nền tảng kỹ năng của mình. Bên cạnh việc cải thiện chúng, bạn cũng phải cập nhật thêm những kỹ năng mới giúp mình sẵn sàng đảm nhận vị trí cao hơn.
Đầu năm mới bạn thường đặt ra mục tiêu công việc cho mình: tăng lương, thăng chức, đổi việc tốt hơn... Vậy đâu là bí quyết giúp bạn hiện thực hóa những kế hoạch nghề nghiệp này một cách hiệu quả nhất?
Theo dự báo, triển vọng nghề nghiệp quốc tế năm 2012 không mấy sáng sủa và khả quan hơn 2011 do tỷ lệ thất nghiệp chưa có dấu hiệu giảm sút. Phải đến năm 2014 thì số đầu việc trên thị trường lao động mới có thể bằng với thời kỳ tiền suy thoái.
Không giống các vị trí chính thức, thu nhập của freelancer (người làm việc tự do) thay đổi theo từng đầu việc và thường theo mức áp đặt sẵn của chủ dự án. Tuy nhiên, nếu có chiến lược đúng, freelancer hoàn toàn có thể thương lượng được mức thù lao mong muốn.
Bạn nghĩ mình đã biết mọi điều về chọn việc? Nhiều người tưởng họ đã rõ phương pháp đúng đắn, nhưng rồi vẫn chọn phải công việc chán nản. Dưới đây là 10 lầm tưởng trong chọn việc cùng với những nguồn tin có thể giúp bạn ra được quyết định đúng đắn.
“Khó khăn” là từ nhiều người dùng để miêu tả cuộc sống của họ trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Khó khăn từ việc “chạy ăn” đến “công việc, thu nhập,...”. Tuy nhiên, không phải lúc nào suy thoái cũng đi liền với khó khăn.
Nhiều kinh nghiệm là điểm mạnh, nhưng để mình “già cỗi” trong công việc lại là điều cực kỳ nguy hiểm. Đâu là những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị xếp vào loại “quá hạn sử dụng” so với những thay đổi cần có trong công việc?
Các câu hỏi đặt ra cho các chuyên gia, người trực tiếp tuyển dụng rất đa dạng với các chủ đề: Cách lập hồ sơ ấn tượng, thỏa thuận mức lương, tiếp tục học lên cao hay đi làm, chọn một công việc cố định hay nhảy việc, giải quyết các mối quan hệ trong Cty…