Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bạn đã làm việc rất tốt, và bây giờ sếp bạn muốn thăng chức cho bạn vì bạn xứng đáng. Nghe có vẻ tuyệt vời đúng không? Chưa chắc, hãy nghĩ lại nhé. Việc chấp nhận chức vụ mới cao hơn có phải là bước chuyển biến tốt cho nghề nghiệp của bạn?
Hầu như nhân viên nào cũng không thích việc đánh giá năng lực vào cuối năm. Nhưng bạn có thể tận dụng cơ hội này để phát triển bản thân cũng như tạo ấn tượng tốt với sếp.
Mất việc là một chuyện vô cùng kinh khủng – đặc biệt là khi việc này xảy ra một cách bất ngờ thì bạn sẽ hoàn toàn mất phương hướng. Tìm hiểu ngay các dấu hiệu cho thấy bạn sắp bị thôi việc nhé!
Người thành công là người có thể hoàn toàn làm chủ cuộc đời mình, đặc biệt là trong cách xử lý công việc. Không khó để thấy những cá nhân dù đang có một lịch làm việc bận rộn, nhiều nhiệm vụ cần phải hoàn thành, họ vẫn cảm thấy rất khó khăn để từ chối những lời đề nghị giúp đỡ. Lý do của sự lưỡng lự này là vì họ lo sợ việc từ chối sẽ làm xấu đi hình ảnh một nhân viên siêng năng, nhiệt tình; bên cạnh đó sự lo lắng sẽ vuột mất các cơ hội thăng tiến nếu không chấp nhận giúp đỡ cũng góp phần tạo nên tâm lý trên.
Theo khảo sát của CareerViet, một trong những nhân tố cốt lõi thu hút sự quan tâm của 77% nhà tuyển dụng hàng đầu khi tìm kiếm nhân tài mà bạn có thể chưa biết tới: “Làm nổi bật kỹ năng mềm cũng quan trọng như kỹ năng cứng”.
Không gì tuyệt vời hơn khi bạn làm việc cho một công ty với một nền tảng văn hóa thật tuyệt vời. Mỗi sáng thức dậy bạn chỉ muốn nhanh chóng đến nơi làm việc và hoàn thành thật tốt công việc cùng những người đồng nghiệp bạn yêu quý. Công ty bạn có nhiều dấu hiệu này không?
Tại Mỹ, làm việc cho các công ty công nghệ như Google hay Facebook luôn là niềm khát khao không chỉ của người Mỹ mà còn là của mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Vậy bạn có muốn biết, những ông trùm này muốn tuyển 1 người như thế nào không? Hãy cùng tham khảo bài viết của Laszlo Bock – Giám đốc Điều hành Nhân sự của Google năm 2006.
Việc họp luôn bị xem là một trong những nhân tố nổi cộm trong việc làm giảm năng suất làm việc của nhân viên. Các công ty của Mỹ tổn thất khoảng 37 tỉ đô la hằng năm vì những cuộc họp vô bổ. Steve Jobs đã làm gì để biến những cuộc họp này thực sự hiệu quả?
Bạn có một danh sách những công việc cần làm dài dằng dặc, và một danh sách tương tự cho những cuộc họp. Từ chối họp thì khó, nhưng họp thì làm hoài không xong việc. Bạn sẽ quyết định họp hay không họp?
Làm sao để viết một hồ sơ xin việc ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn khiến nhà tuyển dụng đánh giá cao khả năng và gọi mình phỏng vấn đây? Giải pháp là hãy sử dụng những ‘từ khóa’ thật hay và hợp lý.