Lý giải nguyên nhân khiến bạn mất việc
Lượt xem: 1,075Thừa nhận đây là cuộc sống sau khi bạn thất nghiệp và bỏ ra một thời gian để suy nghĩ và phục hồi lại bản thân bạn. Nghĩ về những kinh nghiệm mà bạn đã học được. Điều gì bạn có thể có và không thể khác được và điều gì sẽ làm cho bạn tiến bộ hơn.
Tìm ra đâu là nguyên nhân làm bạn bị mất việc hãy rút kinh nghiệm cho lần phỏng vấn tiếp theo. Dưới đây là những lý do khiến bạn bị mất việc.
Đừng lừa dối
Bạn chuẩn bị trước và trung thực bàn luận về bạn. Đừng lừa dối. Nếu bạn quên vạch trần những điều làm bạn bị sa thải, nó có khả năng vượt qua được hay không, khi nhà tuyển dụng xem xét và nhận thấy sự không thành thật về việc bạn không chia sẻ những thông tin này có thể làm bạn bị mất việc lần nữa. Trong lúc phỏng vấn, cuộc thảo luận phải ngắn gọn, đưa ra những gì mà bạn đã được học và những gì đã làm bạn thay đổi và làm thế nào để có thể tiếp tục một công việc mới.
Nói xấu chủ cũ
Nếu việc bị sa thải của bạn là kết quả từ một sự thay đổi trong việc quản lý và bạn không làm việc cùng với một người quản lý mới, điều tồi tệ là sự khác nhau giữa những quan điểm.
Có lẽ bạn nói “ Người giám sát của tôi và tôi, thật không may, đã có những quan điểm khác nhau và một kiểu quản lý. Tôi đã cố gắng tạo ra một mối quan hệ thân thiện. Tôi đã có những mối quan hệ rất tốt với những người quản lý trước và luôn được kính trọng bởi những người bạn đồng nghiệp của tôi”. Dù bạn làm bất cứ điều gì thì cũng đừng nói xấu những ông chủ. Bạn sẽ đem đến cho họ một cái nhìn không tốt. Có nhiều người quản lý khác và bạn đồng nghiệp có thể sẵn sàng san sẻ với những người phỏng vấn. Hầu hết mỗi người đều có những ông chủ khác nhau tại một số nơi làm việc của họ và họ có khả năng hiểu được mọi tình huống.
Không đồng lòng
Chỉ mới làm trong một thời gian ngắn mà người quản lý của bạn đã làm thay đổi kế hoạch trong công ty, điều mà bạn đã không hoàn toàn bằng lòng. Bạn nói một vài điều như “ Sau khi thương lượng, người quản lý mới của tôi đã có những kế hoạch khác. Tôi không đồng ý với điều đó. Hãy nhìn lại, tôi đã thực hiện được điều mà tôi nên có và đã được thử nghiệm tìm ra lý do căn bản cho việc thay đổi và tìm cách chống đỡ nó”. Đừng xử tệ với công ty. Đừng đổ lỗi cho công ty là không làm theo sự chỉ huy của bạn. Nên bày tỏ điều mà bạn sẵn lòng thích nghi để thay đổi, chứ đừng làm trái ý với người chủ mới vì bạn sẽ để lại một ấn tượng không tốt và dễ bị sa thải.
Thiếu kỹ năng
Nếu hoạt động công việc của bạn hướng về phía trước còn bạn thì không, thì chắc chắn thời gian để bạn giành được những kỹ năng cần thiết để được thành công còn rất xa. Nếu bạn chưa nắm bắt đươc hết những ứng dụng khoa học công nghệ, thì việc sử dụng thời gian của bạn như một người mới bắt đầu vào nghề những lớp học vi tính, học phần mềm hay học ở các trung tâm. Bạn nên trau dồi nhanh bằng mọi cách để tiếp tục cho việc đi xin một công việc mới.
Thiếu thực tiễn
Nếu bạn thiếu sự nhìn nhận trong thực tiễn, bạn cần phải đánh giá đúng sự thật, tại sao. Đầu tiên, nếu bạn có thể tập trung dũng khí, cân nhắc gọi điện cho ông chủ cũ của bạn và xin một lời khuyên. Chắc chắn bạn sẽ tìm thấy một cuộc trò chuyện dễ chịu hơn bạn nghĩ, lúc này sự ràng buộc của công việc có thể đã không còn. Gọi hoặc trực tiếp gặp vài người bạn đồng nghiệp cũ hỏi họ, và sự đánh giá trung thực của họ sẽ mách cho bạn biết làm thế nào để có thể cải thiện tốt hơn. Đừng bảo thủ mà nên rộng lòng lắng nghe và đón nhận chúng.
Hành động xấu hay không trung thực
Nếu việc bạn bị sa thải vì những lý do như: lợi dụng tiền quĩ của công ty, quấy rối tình dục, bóp méo sự thật về những thông tin về công ty. Bạn phải chấp nhận điều mà những công ty có thể miễn cưỡng thuê bạn. Bất cứ lý do nào đều phải luôn luôn trung thực, chỉ nói những gì cần nói, chia sẻ những gì bạn đã học được và làm thế nào mà bạn đã thay đổi được những điều đó. Thể hiện mục tiêu của bạn với những thành tích tốt trước nhà tuyển dụng.