Những sai lầm khi xây dựng nghề nghiệp

Lượt xem: 12,218

Những sai lầm khi xây dựng nghề nghiệp

1. Làm xáo trộn những khả năng bạn có với những gì bạn muốn làm:

Để khởi động chuyện tìm kiếm công việc, chỉ cần hai nguyên tắc nhỏ: một: liệt kê ra những ưu điểm của bạn; hai: những gì bạn muốn làm.

Dù công việc đòi hỏi bạn phải mất thời gian tìm kiếm nhưng những gì bạn thích mới là điều quan trọng. Tại sao? Bởi vì nếu bạn thích làm gì đó, bạn sẽ đầu tư cho nó nhiều hơn sự chăm chút thông thường. Bạn sẽ làm điều nó thường xuyên hơn, bạn sẽ đầu tư trong lúc học việc, bạn sẽ làm dù có gặp khó khăn!

2. Làm xáo trộn những thiên hướng của mình:

Sự tin tưởng vào công việc phải thỏa mãn tất cả những gì bạn muốn là nguồn gốc của những sai lầm nghề nghiệp thường gặp. Điều này không có nghĩa là bạn không yêu công việc của mình - bạn chỉ đặt một hoạt động và sở thích (năng khiếu) lên trên công việc của mình thôi!

Ví dụ, bạn thích khiêu vũ nhưng bạn không có thể học khiêu vũ như một nghề. Nhưng đó vẫn là một năng khiếu lớn của bạn. Bạn có thể tiếp tục khiêu vũ vì niềm yêu thích, và thực hiện điều đó sau một ngày làm việc của bạn.

3. Làm xáo trộn một khía cạnh của công việc với toàn bộ công việc:

Những gì bạn muốn làm không phải với việc đầu tiên bạn làm! Thường thì người ta nhận ra điều họ muốn làm - và tin rằng chúng phải... trở nên như thế thay vì làm nó.

Một ví dụ là có một người thích viết. Thay vì tìm kiếm những cơ hội để có thể viết, anh ta lại nghĩ rằng mình phải trở thành một nhà văn. Anh ta chỉ đuổi theo những công việc chỉ liên quan đến việc viết như tiểu thuyết, viết báo..., thay vào đó, anh ta có thể dùng khả năng viết văn của mình vào trong những công việc cần đến sự sáng tạo như viết quảng cáo, nhà hùng biện...

Ghi chú cuối cùng: suy nghĩ một cách sáng tạo khi nghĩ về những công việc bạn sẽ theo đuổi sau khi tốt nghiệp. Những sự chọn lựa nghề nghiệp sẽ đa dạng hơn là bạn có thể nghĩ về chúng

Bài viết khác

Khám phá các chứng chỉ tiếng Anh như IELTS, TOEFL, TOEIC và Cambridge. Cùng CareerViet tìm hiểu đặc điểm, mục đích và cách chọn chứng chỉ phù hợp với nhu cầu.

Xem thêm

Interior Design là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng - nội thất. Vậy Interior Design là gì? Hãy tìm hiểu qua bài viết của CareerViet nhé!

Xem thêm

Nhân sự là gì? Cùng khám phá ngay khái niệm nhân sự, việc làm nhân sự, tiền lương và tính cách phù hợp để trở thành chuyên viên nhân sự nhé!

Xem thêm

PR là gì? Hay PR là viết tắt của từ gì? Vai trò và các loại hình PR phổ biến hiện nay? Cùng CareerViet tham khảo ngay qua bài viết này để hiểu rõ hơn nhé!

Xem thêm

Bạn muốn tìm hiểu về ngành Animation? Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về animation là gì, từ định nghĩa cơ bản đến những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn.

Xem thêm

Mockup là cầu nối giữa ý tưởng và thực tế. Tìm hiểu mockup là gì, vai trò của mockup trong thiết kết tại sao mockup lại là công cụ không thể thiếu của designers

Xem thêm
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay