Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Các chuyên gia trên trang Resumes To You đã tổng kết được bằng chứng về thủ phạm khiến rất nhiều người thất bại trong mục tiêu tìm việc. Lý do phổ biến nhất trong số các tài liệu thu thập được chính là sự thiếu nỗ lực. Không muốn chà xát thêm nỗi đau của các bạn, nhưng phải nói thật lòng rằng: Ứng viên tìm việc cơ bản là lười!
Dưới áp lực cạnh tranh cao của thị trường lao động, rất nhiều ứng viên thường mắc phải một số sai lầm có thể gọi là khá “kinh điển”. Nếu không muốn cứ phải nuối tiếc khi nhìn lại những điều lẽ ra có thể tránh trong quá trình tìm việc, hãy tìm hiểu về 10 sai lầm ứng viên tìm việc thường mắc phải và học cách hoá giải nó ngay với CareerViet.vn.
Bài viết này của CareerViet.vn chia sẻ một vài thông tin cơ bản và quan trọng nhất mà mọi người đi làm cần hiểu rõ để có thể tự mình tính toán mức lương và bảo vệ tốt nhất quyền lợi trong quá trình đàm phán công việc, bạn cùng xem nhé!
Ai cũng biết ngại đàm phán lương sẽ gây ít nhiều trở ngại cho sự nghiệp. Ngoài công việc, văn hóa doanh nghiệp, học hỏi, thăng tiến thì lương thưởng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và ít nhiều ảnh hưởng đến sự tập trung cho công việc. Do đó đừng bỏ qua bước quan trọng này và hãy tự tin để xử lý gọn những tình huống khó xử này nhé!
Thật không phải dễ dàng gì để bắt kịp với những quy tắc giao tiếp chuyên nghiệp luôn thay đổi tại nơi làm việc. Những sai lầm cơ bản sẽ khiến bạn phải chịu cảnh xấu hổ và thậm chí có thể bị sa thải.
Trong cuộc sống công sở, bên cạnh nội quy của công ty, còn có những quy tắc "bất thành văn" mà nhân viên nào cũng phải tuân thủ. Dưới đây là 10 nguyên tắc như vậy:
Nhà tuyển dụng thường quan tâm đến những ứng viên có thể giúp họ tối đa hóa lợi nhuận vì thế, bạn nên nêu bật những thành tích trong bản lí lịch của mình, cho dù nó có liên quan đến lĩnh vực này hay không.
Em đang là sinh viên (SV) năm 4 ngành quốc tế học. Với ngành học này, em được học và hiểu nhiều lĩnh vực: truyền thông, ngoại giao, kinh tế... tuy nhiên, bọn em chỉ được học tổng quát... có thể không chuyên sâu so với các bạn học chuyên ngành riêng.
Lần đầu tiên trong sự nghiệp, bạn được bổ nhiệm làm sếp. Giờ đây bạn phải chịu trách nhiệm không chỉ với công việc của cá nhân mà còn của cả đội ngũ nhân viên cấp dưới.