Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Làm việc tại nhà nghe có vẻ giống như một giấc mơ: ngủ muộn hơn, mặc trang phục thoải mái, ăn uống bất cứ lúc nào... Nhưng bạn cũng dễ dàng rơi vào trạng thái lười biếng, kết quả công việc bị đình trệ. Để ''vượt lười'' khi WFH, bước đầu tiên là tìm ra gốc rễ của vấn đề.
Ngày càng có xu hướng cho thấy mức lương đã không còn là yếu tố quan trọng nhất khi cân nhắc về việc lựa chọn nghề nghiệp của người đi làm. Vì thế những cuộc thoả thuận giữa nhà tuyển dụng và ứng viên cũng có nhiều điều cần trao đổi hơn bên cạnh một con số về mức lương cụ thể. Hãy cùng CareerViet tham khảo những quyền lợi mà bạn có thể chưa từng nghĩ đến trong quá trình đàm phán lương nhé!
Làm việc linh hoạt là khái niệm dùng để chỉ cách sắp xếp chế độ làm việc phi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân phù hợp với người lao động hoặc đơn vị sử dụng lao động. Theo đó sẽ có 3 nhóm làm việc chính là: Chỗ làm linh hoạt, thời gian linh hoạt và lịch trình linh hoạt.
Bạn nghĩ rằng được tăng lương sẽ cải thiện mức độ hài lòng trong công việc? Mọi việc thật ra lại không hẳn như thế đâu! Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng các tác động tích cực của việc tăng lương không kéo dài quá lâu.
Công việc ngày càng nhiều khiến bạn như muốn ngất xỉu đi vì quá sức, thế nhưng, nói ra điều đó, bạn rất sợ sếp sẽ nghĩ rằng bạn đang tìm cớ để thoái thác công việc, lười biếng và không nghiêm túc phấn đấu cho sự nghiệp.
Công ty tôi là công ty vốn 100% Nhật Bản, có ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người nước ngoài A theo Luật lao động tại Việt Nam. Năm 2006, công ty bổ nhiệm A làm giám đốc. Nay công ty mẹ bổ nhiệm người khác (là B) sang Việt Nam làm giám đốc thay A.