Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Suy nghĩ tích cực giúp bạn tin tưởng vào những điều tốt đẹp ở phía trước, từ đó có thêm động lực để cống hiến hết sức mình với công việc hiện tại và gặt hái thành công.
Trong suốt quá trình phỏng vấn và đàm phán quyền lợi, sự khiêm tốn và thiếu một chút "bí quyết" khiến nhà tuyển dụng chỉ đưa cho bạn mức lương thấp hơn mong muốn. Trong trường hợp này, bạn vẫn có thể đàm phán trở lại và yêu cầu mức lương cao hơn.
Nếu triển vọng nghề nghiệp không mấy sáng sủa nhưng bạn lại không muốn phải "nhảy" việc, không thích chuyển hẳn sang một lĩnh vực mới thì đây là lúc cần định hướng lại con đường sự nghiệp cho bản thân.
Khi muốn thay đổi sang một công việc mới, bạn cần có một lượng kiến thức nhất định về lĩnh vực mới. Tuy nhiên, đó không phải là tất cả khiến bạn phải tự ti hay quá lo lắng mà không dám thử sức ở lĩnh vực mới.
Nếu bạn làm việc trong môi trường quốc tế, không dùng tiếng mẹ đẻ, bạn nên cân nhắc đến việc tham gia các lớp học đào tạo về văn hóa giao tiếp, nghi thức trong kinh doanh...
Các chuyên gia tư vấn đều nhắc nhở ứng viên nên có sự điều chỉnh hồ sơ xin việc cho phù hợp với vị trí mà họ muốn ứng tuyển. Thế nhưng, ranh giới giữa sự điều chỉnh và nói dối lại quá mong manh.
Nhà tuyển dụng thường quan tâm đến những ứng viên có thể giúp họ tối đa hóa lợi nhuận vì thế, bạn nên nêu bật những thành tích trong bản lí lịch của mình, cho dù nó có liên quan đến lĩnh vực này hay không.
Phát triển sự nghiệp cần có một quá trình dài hạn với từng bước đi cụ thể, đòi hỏi ứng viên phải kiên trì, nhẫn nại. Nếu chỉ ngồi yên mà đợi thần may mắn mỉm cười với mình thì chẳng khác nào đại lãn chờ sung.
Tìm kiếm việc làm như ý có thể mất một quá trình lâu dài và khá nhàm chán nhưng điều đó không có nghĩa là bạn được phép chán nản, đánh mất niềm tin. Tốt hơn là bạn nên đặt ra mục tiêu cho quá trình tìm việc và tập trung cho đến khi hoàn thành mục tiêu đề ra.
Tuyển dụng nhân sự trong ngành CNTT, đặc biệt là ngành phần mềm, thường rơi vào tình trạng nhiều ứng viên nhưng ít người trở thành nhân viên của các Cty. Nguyên nhân chính vẫn là vấn đề chất lượng lao động, xuất phát từ chất lượng đào tạo.
Cho dù với trường hợp nào, bạn thi rớt hay vì hoàn cảnh nên chưa thể bước chân vào đại học, điều đó không hề ngăn cản bạn tìm thấy và nắm lấy cơ hội của mình. Và cơ hội ấy mang tên Dấn Thân và Lập Nghiệp.