Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Các cuộc khủng hoảng giữa cuộc đời và giữa sự nghiệp dường như song hành với nhau. Đến thời điểm nào đó, chúng ta sẽ phải xử lý cùng lúc nhiều quyết định quan trọng trong cả cuộc sống cá nhân và công việc. Hãy chuẩn bị cho điều đó ngay.
Khi thời gian làm việc ở nhà kéo dài, bạn dần nhận ra những "góc khuất" về tâm lý cũng nhiều như vô số vấn đề đang tồn đọng trong căn nhà của bạn vậy. Những đồ vật hoặc thói quen trước đây không gây khó chịu, vì bạn dễ dàng quên đi khi ra ngoài, đi chơi, nay sờ sờ trước mắt. Đã đến lúc xắn tay áo lên và "giải phóng" chính mình rồi.
Được làm việc tại nhà - môi trường thoải mái, dễ liên tưởng đến việc ăn và ngủ; nhưng thực tế, bạn rất dễ kiệt sức khi WFH. Những người làm việc tại nhà thường miệt mài đến quên thời gian do ít phải đi lại, và tự do trong công việc hơn. Vậy, làm thế nào để bạn tối ưu hóa năng suất mà vẫn đảm bảo sức khỏe?
Lợi ích từ việc tham gia các hoạt động tình nguyện có thể giúp bạn mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng, biết thêm về những cơ hội việc làm mới, đồng thời sẵn sàng tâm lý cho nhu cầu chuyển đổi ngành nghề hoặc thay đổi lĩnh vực.
Hầu như nhân viên nào cũng không thích việc đánh giá năng lực vào cuối năm. Nhưng bạn có thể tận dụng cơ hội này để phát triển bản thân cũng như tạo ấn tượng tốt với sếp.
Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp bạn linh hoạt xử lý mọi tình huống. 6 cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề phải biết, giúp ích cho công việc và cuộc sống
Thời buổi kinh tế khó khăn, tìm được một công việc ưng ý không dễ, giữ được công việc ấy càng gian nan hơn. Dưới đây là những lời khuyên hữu ích dành cho bạn:
Ngoài tiền bạc, sự thỏa mãn trong công việc cũng là một mục tiêu hàng đầu của tất cả mọi người. Đó là yêu thích những gì mình làm và làm những gì mình yêu thích. Hãy biến mục tiêu này thành hiện thực trong năm 2012 với 5 bước cơ bản dưới đây:
Nếu công việc hiện tại không khiến bạn hạnh phúc, hẳn nhiên bạn phải thay đổi.
Tổ chức Y tế thế giới gọi những công việc căng thẳng là “bệnh dịch” (mất ngủ, khó chịu, mệt mỏi, giảm chất lượng cuộc sống,...). Thay đổi hoặc tìm cách cải thiện để tiếp tục “bám trụ” công việc đó là điều cần thiết, hãy bắt đầu với những lời khuyên sau.
Bạn buồn rầu vì vừa mất đi một công việc lý tưởng hoặc bạn lo lắng vì chưa xin được việc sau khi ra trường,… tất cả những điều đó đang khiến bạn nản lòng. Thay vì nuối tiếc hãy tìm cho mình một lối thoát với những gợi ý sau.