Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Mỗi một lần thất bại là một lần nhận ra được một bài học quý giá trong cuộc sống. Tuy nhiên, bạn sẽ giải thích việc mình thất bại trong công việc trước như thế nào trong cuộc phỏng vấn sắp tới?
Trải qua lần gặp gỡ “thử thách” với nhà tuyển dụng, bạn nghĩ rằng mình đã làm mọi thứ hoàn hảo. Tuy nhiên dù có hoàn hảo đến đâu bạn cũng không thể chắc chắn mình đã trúng tuyển. Những dấu hiệu sau có thể giúp bạn dự đoán khả năng thành công của mình:
Dù không thích việc phải thương thuyết với nhà tuyển dụng hoặc không coi trọng vấn đề tiền lương nhưng chỉ cần một chút khéo léo và cố gắng, bạn có thể làm tăng thu nhập hàng tháng cũng như các khoản trợ cấp khác của mình.
Bạn nộp hồ sơ cho một công việc mình yêu thích và được mời đến phỏng vấn. Đó là bước khởi đầu cực kỳ thuận lợi. Tuy nhiên bạn phải làm gì để cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là một ứng viên sáng giá?
“Lý do nào khiến bạn quyết định nhảy việc?” là một trong những câu hỏi tưởng chừng rất dễ trả lời, nhưng hãy coi chừng, nó là một trong những “quái chiêu” để đánh giá ứng viên. Cần hết sức thận trọng và tránh đề cập đến những nguyên nhân nhạy cảm sau.
Bạn hy vọng rất nhiều về cơ hội lần này: các kĩ năng của bạn đáp ứng hầu hết yêu cầu công việc. Tuy nhiên, thực tế lại không hoàn hảo như vậy. Bạn vừa nhận được thông báo vẻn vẹn rằng mình đã bị loại. Vậy bạn sẽ phải làm gì tiếp sau?
Đối với nhiều người, cuộc phỏng vấn xin việc như một cuộc thẩm tra. Đó là do tất cả những gì họ làm là trả lời và không có bất cứ câu hỏi nào. Làm như vậy bạn sẽ càng bị động hơn và khó kiểm soát mọi tình huống trong cuộc phỏng vấn.
Dù năng lực chuyên môn không thiếu, thậm chí còn được liệt vào danh sách những ứng cử viên sáng giá khi qua vòng tuyển chọn hồ sơ. Nhưng tại sao bạn không phải là người được chọn. Phải chăng chính chứng “ sợ phỏng vấn” là thủ phạm gây ra điều ấy?
Khi phỏng vấn những ứng viên tiềm năng, đặc biệt là vào những vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp, phải đặt những câu hỏi thế nào để có thể đánh giá được đầy đủ nhất khả năng của họ và chọn được người phù hợp với công việc?
Chuẩn bị chu đáo trước buổi phỏng vấn là bước quan trọng khi đi xin việc. Tuy nhiên, có rất nhiều người đã vô tình mắc phải những lỗi nhỏ mà họ cho là có thể bỏ qua, nhưng họ không biết rằng đó lại chính là nguyên nhân khiến họ bị loại.
Hãy chú ý tới ngôn ngữ cơ thể khi đi phỏng vấn bởi điều này giữ vai trò quan trọng quyết định bạn có vượt qua cuộc phỏng vấn tuyển dụng đó không. Giao tiếp phi lời nói có thể truyền đạt 90% thông điệp của bạn tới người phỏng vấn.