Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Dù đó chỉ là “một vài năm cách biệt” hoặc bạn nhận ra rằng nhân viên cấp dưới báo cáo trực tiếp cho mình là những người đáng tuổi cha mẹ, hoàn toàn có thể hiểu được cảm giác phải quản lý nhiều người khác độ tuổi khiến bạn không mấy dễ chịu.
Chẳng nhân viên nào thích những ông sếp luôn săm soi công việc của mình. Tuy nhiên, nếu biết cách làm dịu đi sự căng thẳng của một vị sếp quản lý vi mô, các nhân viên hoàn toàn có thể làm chủ công việc và đạt được sự tiến bộ nhất định trong nghề nghiệp.
“Thời gian quý hơn vàng” đó là chân lý đã được chứng minh, đặc biệt là trong thế giới kinh doanh. Vì vậy, Biết cách quản lý thời gian một cách hiệu quả đồng nghĩa với việc bạn đang có trong tay cả một gia tài lớn!
Làm chủ đồng nghĩa với việc kiểm soát tốt tốc độ phát triển, cân bằng hiệu quả giữa sự nghiệp và gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách hoàn thành tốt nhiệm vụ này. 10 bước dưới đây sẽ giúp bạn làm điều đó!
Nếu bạn đang lên kế hoạch để trở thành người quản lý nhưng chưa biết phải bắt đầu từ đâu, những điều cần và đủ để trở thành quản lý giỏi, hãy thử trả lời những câu hỏi dưới đây để tìm hướng đi riêng cho mình.
Bạn có sẵn sàng trở thành nhà quản lý?
Rất nhiều SV mới tốt nghiệp xuất hiện trước nhà tuyển dụng trong trang phục gọn gàng, trên tay cầm hồ sơ hoàn hảo, thể hiện sự hiểu biết rộng rãi. Nhưng các nhà tuyển dụng cho hay, khi phỏng vấn bạn chỉ nên nói những gì mình biết…
Tại thành phố bận rộn, làm thế nào để thoát khỏi áp lực căng thẳng của công việc và cuộc sống. Lịch trình giải tỏa tâm lý 12 giờ dưới đây sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời:
Nhiều người nghĩ rằng, khi đã là giám đốc dự án, nghĩa là họ đã có quyền như một vị lãnh đạo, họ được phép thoải mái về giờ giấc, đến muộn về sớm, thậm chí để nhân viên chờ “dài cổ” trong các buổi họp.
Quản lý thời gian chính là quản lý bản thân, nghĩa là làm cho những cam kết của bản thân trở nên có tổ chức hơn, duy trì mức độ tập trung và sử dụng thời gian của bạn sao cho có lợi nhất.
Lần đầu tiên trong sự nghiệp, bạn được bổ nhiệm làm sếp. Giờ đây bạn phải chịu trách nhiệm không chỉ với công việc của cá nhân mà còn của cả đội ngũ nhân viên cấp dưới.
Có rất nhiều lý do tại sao bạn thấy mình muốn thay đổi nghề nghiệp. Có lẽ bạn ghét công việc hiện tại hoặc bạn cảm thấy nó không phù hợp với năng lực và chuyên môn của bạn... thì cách tốt nhất là tìm kiếm một công việc mới phù hợp hơn.