Trong công việc: Làm gì sau khi phạm sai lầm?

Lượt xem: 31,128

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerViet :

Sai lầm trong công việc, chẳng hạn lập trình nhúng, trợ lý giám đốc, quality assurance,... đều có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tương lai, sự nghiệp của bạn. Tuy nhiên nếu bạn biết cách cư xử sau khi mắc sai lầm, bạn có thể giảm thiểu những hậu quả không mong muốn.

Dưới đây là những việc bạn nên làm sau khi mắc lỗi:

1. Thừa nhận sai lầm của mình: Hãy nói ngay cho sếp biết về sai lầm của bạn. Nếu không, bạn có thể bị sa thải khi sai lầm đó ảnh hưởng tới công ty và bị người khác phát hiện. Nếu đó là lỗi không nghiêm trọng, bạn cũng có thể bị phạt vì đã không trung thực.

2. Trình bày với sếp cách khắc phục sai lầm của bạn: Khi đến phòng sếp để thú nhận sai lầm của mình, bạn phải có một kế hoạch để khắc phục chúng. Trình bày kế hoạch của bạn một cách rõ ràng, cụ thể: thời gian thực hiện, những chi phí phát sinh, khả năng thành công…

3. Không đổ lỗi cho người khác: Bạn là người gây ra sai lầm và chính bạn phải là người chịu trách nhiệm. Đổ lỗi cho người khác hay cho hoàn cảnh chỉ làm sếp và đồng nghiệp thêm thất vọng về bạn.

4. Xin lỗi nhưng không tự hạ thấp bản thân: Xin lỗi về sai lầm của mình là điều nên làm, nhưng bạn không nên hạ thấp cũng như mắng nhiếc bản thân mình, đặc biệt ở chỗ đông người.

5. Dành thời gian riêng để sửa sai: Bạn có thể tranh thủ thời gian nghỉ trưa hoặc đi làm sớm hơn để khắc phục sai lầm.

Bài viết khác

Bạn muốn tìm hiểu về ngành Animation? Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về animation là gì, từ định nghĩa cơ bản đến những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn.

Xem thêm

Mockup là cầu nối giữa ý tưởng và thực tế. Tìm hiểu mockup là gì, vai trò của mockup trong thiết kết tại sao mockup lại là công cụ không thể thiếu của designers

Xem thêm

Luật hấp dẫn là gì? Cách sử dụng và ứng dụng luật hấp dẫn thu hút tiền bạc, tình yêu đặc biệt là công việc. Click để xem ngay bài viết sau!

Xem thêm

Có lẽ, tuyệt kỹ sự nghiệp là thu phục nhân tâm, làm sao dù không giỏi nghiệp vụ mà vẫn điều binh khiển tướng". Ở vị trí càng cao, lại càng vận dụng thuần thục, dùng như không dùng, vậy mới hay! Việc dụng người làm sao để được lòng người, chọn đúng người, đúng việc. Ở thì vui mà đi thì không hối tiếc mới là đáng nể.

Xem thêm

Học Logistics ra làm gì? Mức lương ngành này là bao nhiêu? Tìm kiếm cơ hội việc làm cho ngành logistics ở đâu? Tìm hiểu ngay cùng CareerViet!

Xem thêm
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay