Bí quyết truyền nghề cho cấp dưới

Lượt xem: 12,301

Những nhà quản lý rất giỏi về chuyên môn nhưng phần lớn trong số họ không thể truyền đạt kinh nghiệm của mình cho người khác. Bạn - với tư cách là một nhà quản lý, một trưởng phòng không hề yên tâm khi giao việc cho cấp dưới bởi họ sẽ không thực hiện đúng theo ý của mình. Nhưng sẽ rất khó vì bạn không biết cách hướng dẫn công việc để cấp dưới của mình "hợp rơ".

Bí quyết truyền nghề cho cấp dưới

Điều cần thiết là cấp dưới của bạn phải có thái độ tích cực và ham học hỏi. Ngoài ra, người truyền nghề phải thực sự có kiến thức vững chắc về chuyên môn của mình.
Sau đây là một số những lời khuyên giúp bạn có thể truyền nghề một cách dễ dàng và hiệu quả:

1. Luôn suy nghĩ truyền nghề là một trong những công việc mà bạn phải làm. Nghiêm túc thực hiện nó với đầy đủ sự chuẩn bị và nghiên cứu kỹ càng.

2. Tuỳ thuộc vào quỹ thời gian bạn dành để truyền nghề.

Sắp xếp để những buổi cập nhật kiến thức gần nhau, nên thực hiện vào buổi sáng kéo dài từ 1 - 2 tiếng.

3. Cần tạo sự tương tác giữa người tham gia chương trình tập huấn và người truyền nghề.

Thường xuyên đặt câu hỏi và yêu cầu họ trả lời để đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của họ như thế nào. Từ đó bạn quyết định vấn đề nào nên giảng kỹ và khai thác thêm.

4. Không áp đặt ý kiến của bạn là luôn luôn đúng.

 Hãy biết lắng nghe và khuyến khích sự thảo luận giữa những người tham gia. Từ đó bạn sẽ phân tích ý nào hợp lý và không hợp lý. Và đưa ra kết luận cuối cùng.

5. Hãy tỏ ra thân thiện và gần gũi.

 Không khí thoải mái sẽ giúp cho việc tuyền đạt kiến thức và hấp thụ kiến thức diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

Bài viết khác

Vừa qua, sự kiện chuyên ngành nhân sự cấp cao “HR Crisis Communications – Làm gì khi Nhân (sinh) Sự?” do CareerViet phối hợp cùng HR Digest đã chính thức diễn ra với sự tham gia của hơn 500 chuyên gia nhân sự và quản lý cấp cao đến từ các doanh nghiệp hàng đầu tại TP.HCM.

Xem thêm

Những ngày nóng nhất Sài Gòn này, con người ai cũng vội vã hơn, suy nghĩ cũng căng thẳng hơn. Sếp vừa trao quyền cho tôi thử sức ở mảng mà tôi chưa có nhiều kinh nghiệm trước đó. Tôi vừa háo hức, vừa có chút áp lực. Rồi chợt nhớ lại những ngày đầu tiên đi làm, khi chính mình cũng từng bỡ ngỡ, cũng từng lao vào thử thách mà chẳng biết phía trước là gì. Nghĩ lại mà vừa hồi hộp, vừa biết ơn.

Xem thêm

Khám phá các chứng chỉ tiếng Anh như IELTS, TOEFL, TOEIC và Cambridge. Cùng CareerViet tìm hiểu đặc điểm, mục đích và cách chọn chứng chỉ phù hợp với nhu cầu.

Xem thêm

Interior Design là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng - nội thất. Vậy Interior Design là gì? Hãy tìm hiểu qua bài viết của CareerViet nhé!

Xem thêm

Nhân sự là gì? Cùng khám phá ngay khái niệm nhân sự, việc làm nhân sự, tiền lương và tính cách phù hợp để trở thành chuyên viên nhân sự nhé!

Xem thêm

PR là gì? Hay PR là viết tắt của từ gì? Vai trò và các loại hình PR phổ biến hiện nay? Cùng CareerViet tham khảo ngay qua bài viết này để hiểu rõ hơn nhé!

Xem thêm
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay