Đổi phương pháp để tìm việc nhanh hơn

Lượt xem: 15,449

Tại sao đến giờ tôi vẫn chưa tìm được một công việc dù đã thử rất nhiều cách?”, đây là câu hỏi của khá nhiều người. Bạn có kỹ năng và kinh nghiệm, đã làm CV đầy đủ, gửi hồ sơ ứng tuyển vào rất nhiều nơi… thế nhưng sao vẫn không nhận được các lời gọi mời phỏng vấn?

Sự cạnh tranh giữa các ứng viên để được chọn vào vị trí lý tưởng không hề nhẹ nhàng, trong khi đó thì nhà tuyển dụng hiện nay ngày càng có nhiều yêu cầu khắt khe hơn khi săn lùng cho tổ chức mình một tài năng phù hợp. Vì thế, bạn không thể chỉ đơn giản là học lấy một chuyên môn, viết tất tần tật những gì mình có vào hồ sơ, gửi đi và chờ đợi công việc mơ ước sẽ đến. Bạn phải chủ động tạo ra cơ hội để những nhà tuyển dụng để mắt đến mình.

Nếu quá trình tìm việc của bạn có vẻ quá vất vả mà mãi chưa cho kết quả, hãy xem lại thật kỹ các bước đi của mình để tìm ra những thiếu sót. Có thể là bạn đã chưa tìm hiểu nhiều về nơi mình muốn vào hoặc bạn đã trình bày quá tràn lan, người tuyển dụng không thể nhìn thấy được bạn thực sự chú tâm vào điều gì và cam kết sẽ thực hiện công việc thế nào là tốt nhất.

Hãy cùng Mạng Việc làm & Tuyển dụng CareerViet Việt Nam xem qua đoạn video chia sẻ về 10 lý do thường xuyên mắc phải nhất trong những lý do khiến quá trình tìm việc gây nản lòng ứng viên.

Chúc các bạn sớm tìm được công việc phù hợp với khả năng của mình!

Bài viết khác

Tìm hiểu PM là gì, vai trò, và kỹ năng cần có của một PM trong quản lý dự án. Cùng CareerViet tìm hiểu rõ về nghề PM và tiềm năng phát triển của nó. Xem ngay!

Xem thêm

ATTN là gì? ATTN là viết tắt của từ gì trong tiếng Anh? Nhấn xem ngay bài viết để cùng tìm hiểu ATTN nghĩa là gì và cách sử dụng trong email nhé!

Xem thêm

Tìm hiểu cách dùng hàm SUMIFS trong Excel hiệu quả, những lỗi phổ biến thường gặp nhất và cách tối ưu hóa quá trình tính toán dữ liệu!

Xem thêm

FMCG là ngành gì và khám phá những xu hướng nổi bật và cơ hội nghề nghiệp đang nổi lên trong ngành FMCG!

Xem thêm

Mô hình SWOT dần trở nên phổ biến và được áp dụng trên hầu hết các lĩnh vực từ việc kinh doanh, marketing cho đến học tập và cách sống. Vậy SWOT là gì?

Xem thêm

Chứng chỉ xây dựng năng lực hạng 3 là gì? Hồ sơ và điều kiện cấp như thế nào? Thủ tục cấp chứng chỉ ra sao? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ nhé!

Xem thêm
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay