Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bạn đã bao giờ rơi vào trường hợp muốn nói điều gì đó quan trọng, đã chat vào nhóm làm việc chung để hỏi ý kiến nhưng mãi chẳng ai thèm trả lời? Có lẽ, chỉ cần tưởng tượng mình bị "quăng cục lơ" như vậy thôi cũng đã đủ khiến nhiều người mất hết kiên nhẫn và muốn dẹp hết mọi công việc qua một bên. Nhưng hãy bình tĩnh, mọi thứ chưa hẳn đã đi vào bế tắc!
Làm sao để bảo vệ bản thân tại công sở mỗi ngày trong thời điểm nhạy cảm và ứng xử ra sao cho lịch sự cũng như quan tâm đúng mực đến những người bạn đồng nghiệp của mình khi họ ngã bệnh? Cùng CareerViet.vn xem qua một vài lời khuyên để có thái độ cư xử phù hợp nhất, bạn nhé!
Câu hỏi về lịch sử lương luôn là câu hỏi "hóc búa" nhất mà nhà tuyển dụng sẽ bất thình lình hỏi bạn. Khi bạn nghe câu "Bạn mong muốn mức lương như thế nào?" chắc chắn bạn sẽ bối rối vì không biết phải ứng xử ra sao. Trong trường hợp bạn thực sự không muốn trả lời câu hỏi này, bạn phải biết cách xoay chuyển tình thế như thế nào để kịp thời đáp trả vừa nhanh nhạy, vừa khéo léo để nhà tuyển dụng không thể làm khó bạn.
Bạn có thể làm gì khi có một người giám sát trực tiếp luôn chỉ bảo và nói nhiều quá mức cần thiết? Dưới đây là một vài phương án bạn có thể cân nhắc, cùng CareerViet.vn xem ngay nhé!
Bạn biết rất rõ rằng nên tránh xa những “cạm bẫy” nơi công sở bằng mọi giá. Nhưng con người không hoàn hảo, đôi lúc bạn vẫn bị cuốn vào các buổi nói chuyện tầm phào của đồng nghiệp. Hầu hết trường hợp, mọi chuyện dường như vô hại cho đến khi bị bắt quả tang.
Bạn rơi vào tình huống sắp bị cắt giảm tiền lương.Tuy nhiên đây không phải là lúc lo lắng mà bạn phải giữ thế chủ động. CareerViet.vn sẽ tiếp thêm sức mạnh để bạn bảo vệ quyền lợi với vài gợi ích, cùng tham khảo nhé!
Chín người mười ý – Mỗi nhà tuyển dụng, từng buổi phỏng vấn sẽ có mang không khí và tinh thần khác biệt. Cùng CareerViet.vn tham khảo một số phong cách nhà tuyển dụng thường gặp và phương pháp bạn nên ứng xử trong từng trường hợp nhé!
Bạn có lưu ý cách ứng xử của mình qua email? Hoặc bạn có làm đồng nghiệp hoặc đối tác khó chịu vì cách bạn viết email? Nếu bạn thường xuyên gặp vấn đề trong việc giao tiếp qua email thì hãy tham khảo thêm lời khuyên từ các chuyên gia nhé.
Trả lời: “Tôi không biết” cho tất cả các câu hỏi bạn không có đáp án thật sự không phải là một ý kiến hay! Điều này có thể gây cho người hỏi cảm giác khó chịu và tạo nên hình ảnh thiếu chuyên nghiệp, vụng về trong cách giải quyết vấn đề cho bản thân người được hỏi.
Đừng nên bắt đầu quá trình tìm việc thụ động và hời hợt, nếu bạn muốn thành công. Nếu bạn thực sự mong muốn công việc đó và dành sự quan tâm đến doanh nghiệp, hãy khiến nhà tuyển dụng cảm nhận được nó như bạn.
Đối phó với sếp “lười” đòi hỏi bạn phải cẩn trọng, khéo léo và lịch sự bởi đây là vấn đề tế nhị. Chỉ cần tỏ thái độ chê trách hay chỉ trích sếp, bạn có thể phá hỏng mối quan hệ với sếp và làm ảnh hưởng tới công việc của chính mình.
Cũng giống như bạn luyện tập cách viết CV hay cho cuộc phỏng vấn, xây dựng mạng lưới quan hệ cũng cần được tích lũy hàng ngày. Đây là yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển nghề nghiệp lâu dài.