Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
"Stress" hay căng thẳng - nghe không ổn lắm nếu bạn muốn có một tâm trạng tĩnh tại ở nơi làm việc. Thế nhưng, đôi khi "căng thẳng tích cực" có thể tạo đòn bẩy để bạn trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân. Dùng nó sao cho đúng, là việc chúng ta cùng bàn ở đây.
Một định nghĩa về môi trường làm việc độc hại là: nơi làm việc chuyên môn nhưng rối loạn về vai trò - nhiệm vụ, căng thẳng và không năng suất. Có thể sếp là một kẻ chuyên bắt nạt, hoặc văn hóa công ty tập trung vào việc ganh đua bằng mọi giá. Hoặc, đồng nghiệp của bạn là những kẻ lợi dụng, không biết thông cảm, hoặc nói thẳng ra là xấu tính.
Bạn đang stress vì quá tải trong công việc? Bài viết này dành cho bạn.
Bạn đang phải làm việc tại nhà vì ảnh hưởng do dịch? Bài viết này dành cho bạn.
Bạn không biết phải làm gì nếu không có công việc? Bài viết này dành cho bạn.
Sau nhiều tuần dốc hết thời gian và sức lực vào dự án mới, bạn bàn giao nó với một chút cảm giác chiến thắng. Chỉ phút chốc sau, bạn thấy quản lý nhóm trực tiếp nhanh chóng tiến về phía mình. Sếp ngồi xuống và bảo rằng bạn phải quay lại phần phác thảo ý tưởng. Đợi một chút, có nhầm lẫn gì thế?
Thời gian qua, để chuyển mình thích ứng với tình hình dịch bệnh phức tạp, hầu hết các công ty đều cho phép nhân viên làm việc tại nhà và áp dụng những phương thức quản lý từ xa. Nhiều chuyên gia đã dự đoán hình thức làm việc này có khả năng sẽ tiếp tục trở thành xu hướng của tương lai để đối phó với rất nhiều biến đổi phức tạp chưa thể lường trước. Với riêng bạn, bạn hình dung một môi trường làm việc như thế nào nếu những dự đoán này trở thành sự thật?
Tạo ra một văn hóa làm việc giúp thay đổi đáng kể mức độ cống hiến và hiệu suất của nhân viên, đồng thời giúp những nhà quản lý điều hành doanh nghiệp tốt hơn.
Ở một giai đoạn chín mùi trong sự nghiệp và trải qua thời gian gắn bó tương đối lâu dài với nơi làm việc của mình, nhiều người thường có xu hướng trở thành những nhân viên trung thành
Nếu bạn đã gắn bó làm việc tại một công ty từ 3 năm trở nên, bạn có thể được xem như một trong những nhân viên khá trung thành nhưng vẫn có nhiều nguy cơ khiến bạn đánh mất
Việc gặp sếp để yêu cầu tăng lương hay cố gắng thương lượng mức lương cao hơn với nhà tuyển dụng mới có thể khiến nhiều người chùn bước bởi tâm lý e ngại. Dưới đây là 5 “chiêu thức” mà những người khôn ngoan thường sử dụng, bạn có thể tham khảo ngay với CareerViet.vn để có phương án bắt đầu riêng cho mình nhé!
Nhiều người thường nghĩ, làm sếp thì sẽ có thể đưa ra ý kiến một cách thẳng thắn không chút đắn đo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thật chẳng dễ chịu gì khi phải gửi những phản hồi ít
Cảm xúc có ở khắp mọi nơi trong công sở, và đối phó với chúng là chuyện không thể tránh khỏi. Vì thế, hy vọng rằng chốn công sở không làm nảy sinh nhiều cảm xúc hoặc bạn có thể để nó bên ngoài cánh cửa văn phòng đơn giản là điều không thực tế và trái với xu hướng tự nhiên.
“Lương cảm xúc” là một thành phần đặc biệt quan trọng trong quy trình tuyển dụng và quá trình giữ chân nhân viên nữ. Phụ nữ rất chú ý đến các yếu tố giúp cuộc sống của họ dễ dàng hơn. Đối với họ, mức lương cảm xúc cũng quan trọng chẳng kém các đề nghị chi trả trực tiếp bằng tiền.