Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Đôi khi bạn nói chuyện với sếp và anh/ ấy thốt lên những câu hơi “ khó nghe”. Ấn tượng về một người sếp giỏi mà bạn ngưỡng mộ lâu nay bỗng chốc tan biến.
Sếp mới vừa bắt đầu công việc ở công ty. Hiển nhiên anh/ cô ấy sẽ gặp một số khó khăn và thậm chí mắc sai lầm. Là nhân viên, bạn có nhiệm vụ giúp đỡ sếp trong giai đoạn đầu thử thách này.
Dù chưa hiểu nhiều về tính cách, sở thích của sếp mới nhưng chắc chắn, chẳng vị sếp nào muốn nhân viên của mình vô tổ chức, ăn mặc quá thoáng hoặc giờ giấc làm việc không quy củ.
Bạn hãy tự hỏi mình việc gì thực sự quan trọng nhất và tập trung vào đó. Cố gắng tập trung và duy trì mục tiêu đó một cách rõ ràng nhất cho đến khi thành công, chắc chắn, ống kính của sếp sẽ nhìn về phía bạn dễ dàng, thoải mái hơn rất nhiều.
Trong cuộc đời làm việc của mình, bạn sẽ gặp rất nhiều kiểu sếp khác nhau. Nhưng sẽ thật không may nếu bạn phải làm việc dưới trướng một trong bảy “nhân vật” được liệt kê dưới đây:
Niềm vui được tín nhiệm, có cơ hội để khẳng định bản thân trong bạn không thể lấn át nỗi băn khoăn làm thế nào để quản lý tốt, để chiếm được niềm tin yêu và sự tôn trọng của nhân viên.
Công việc ngày càng nhiều khiến bạn như muốn ngất xỉu đi vì quá sức, thế nhưng, nói ra điều đó, bạn rất sợ sếp sẽ nghĩ rằng bạn đang tìm cớ để thoái thác công việc, lười biếng và không nghiêm túc phấn đấu cho sự nghiệp.
Bạn đang đứng trước tình trạng công việc quá tải khi những dự án cứ liên tục dồn về trong khi sếp lại muốn giao cho bạn những dự án "khó nhằn". Điều đó một phần thể hiện sự đánh giá cao của sếp giành cho bạn nhưng cũng là những thách thức.
Sếp là người không thế thiếu trong sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Tuy nhiên, đôi khi bạn không tránh khỏi những mâu thuẫn với sếp. Vấn đề này không đơn giản chỉ ảnh hưởng đến sự thăng tiến, tăng lương mà chính là tinh thần của bạn.
Sếp không phải là người hoàn hảo nên đôi khi không tránh khỏi mắc lỗi. Những lúc như vậy, không chỉ những người ở cấp cao hơn mà ngay cả một nhân viên cấp dưới như bạn cũng có thể sửa sai cho sếp.
Kể cả nếu bạn hoàn thành công việc và hòa hợp với đồng nghiệp, bạn vẫn có thể làm sếp phát cáu do một số thói quen của mình. Dù chúng chưa nghiêm trọng đủ để sếp sa thải, nhưng mối quan hệ với sếp cũng như công việc của bạn sẽ bị ảnh hưởng.