Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Thật thất vọng khi nhận ra rằng dù đã cố gắng rất nhiều nhưng những vị trí quan trọng sẽ không thuộc về mình. Tại sao vậy? Bởi vì vị trí đó sẽ thuộc về con trai của giám đốc hoặc họ hàng của trưởng phòng dù trình độ của họ chưa được chứng thực.
Bạn đang “chát chít” trong giờ làm việc, bạn đọc email cá nhân, bạn làm việc riêng bằng máy tính của cơ quan…Tất cả những hành vi ấy bằng những thiết bị công nghệ hiện đại sếp hoàn toàn có thể phát hiện ra bạn không tập trung cao độ cho công việc.
Dù vô tình hay cố ý, phàm là nhân viên văn phòng nên kiêng kị những câu nói sau trước hoặc sau lưng sếp. Bởi đó là những điều nguy hiểm khó lường, ảnh hưởng trực tiếp tới con đường tiến thân của bạn.
“Cuộc chiến” giành lòng ưu ái của sếp nơi công sở tuy âm thầm nhưng lại vô cùng “ác liệt”. Mỗi nhân viên, dù mới hay cũ, đều mong có tên trong “hàng ngũ” đó. Nhưng nếu nằm trong top 10 kiểu nhân viên sau, e rằng điều bạn muốn chỉ có trong tưởng tượng.
Sự phát triển nghề nghiệp của bạn phụ thuộc rất nhiều vào tình cảm của sếp dành cho bạn. Nếu sếp thấy hài lòng, bạn sẽ gặp nhiều thuận lợi mỗi đợt thăng chức cũng như khi cắt giảm nhân viên. Do đó, làm sếp vui lòng là một nhiệm vụ quan trọng.
Lần đầu tiên trong sự nghiệp, bạn được bổ nhiệm làm sếp. Giờ đây bạn phải chịu trách nhiệm không chỉ với công việc của cá nhân mà còn của cả đội ngũ nhân viên cấp dưới.
Liệu có năng lực và thông minh không thôi thì có thể khiến sếp hài lòng? Tất nhiên hai yếu tố đó chỉ giúp bạn tự tin hơn trong công việc, chứ để gây được sự chú ý với cấp trên thì bạn cần phải tham khảo 10 bí quyết sau:
Theo khảo sát của Gerald H. Gaynor, tác giả cuốn “Điều mà tất cả các nhà quản lý cần phải biết: thì rất nhiều người cho rằng có chút gì đó vinh quang khi được gọi là sếp, và họ nhận công việc chứ không hẳn vì muốn lãnh đạo hay quản lý người khác.