Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bạn đang nhận được nhiều lời đề nghị làm việc một lúc? Xin chúc mừng! Giờ là lúc chọn ra đâu là lời mời bạn nên chớp lấy, và lời mời nào thì nên từ chối. Bắt đầu!
Điều gì khiến nhà tuyển dụng lựa chọn ai đó mà không phải là bạn? Bạn chưa tự tin vào khả năng được tuyển dụng? Hãy thử xem những yếu tố bí mật mà các nhà tuyển dụng bật mí khi họ đi tìm ứng viên trên CareerViet.
Sắp hết năm rồi. Nếu bạn vẫn còn ''bơ vơ'' chưa tìm được bến đỗ thì có lẽ bạn sẽ cần tham khảo một số cách tìm việc độc đáo. Thời thế thay đổi đòi hỏi con người thay đổi, và cách tìm việc cũng thế.
Trước tình hình dịch bệnh khó khăn và nắm bắt nhu cầu tìm việc làm thêm tại nhà, hiện nay một số các đối tượng xấu đã lợi dụng liên tục đăng tải tin tuyển dụng để lừa đảo những người tìm việc “nhẹ dạ cả tin”.
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Hóa ra dịch COVID-19 cũng mang lại tin tốt hiếm hoi: bạn không phải lặn lội đến công ty mà có thể trả lời phỏng vấn ngay tại nhà. Tuy vậy, tất cả chúng ta đều có thể mắc sai lầm nếu không quen với kiểu gặp gỡ online như thế này. Để không bị công nghệ làm cho bối rối, hãy lưu ý những chi tiết khiến một cuộc phỏng vấn xin việc "có nguy cơ không thành công" nhé.
Mặc gì đi phỏng vấn cũng khá là quan trọng. Một ngoại hình "thông minh", "vừa vặn" cũng có tính thuyết phục không kém cách bạn trả lời các câu hỏi tuyển dụng. CareerViet xin chia sẻ các dạng trang phục nên và không nên mặc cho một cuộc phỏng vấn xin việc bình thường trong môi trường kinh doanh.
Không dễ để bạn tìm được một công việc đáp ứng mọi nhu cầu, từ mức lương cho đến khối lượng nhiệm vụ. Nhưng một công việc không hoàn hảo và một công việc ác mộng vẫn khác nhau hoàn toàn. CareerViet chia sẻ một số kinh nghiệm để bạn không rơi vào ác mộng nơi công sở.
Sự khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm là gì? Ngày nay, chúng ta được đọc nhiều bí kíp về kỹ năng mềm, thậm chí, một bộ phận người đi làm chủ trương "mồm miệng đỡ chân tay". Có thật là kỹ năng mềm có thể "đỡ" được nhiều thiếu sót của kỹ năng cứng hay không? Thử nhìn từ góc độ của nhà tuyển dụng để biết được đánh giá của họ nhé.
Trong thời gian tìm việc, tuy hoa mắt với một loạt yêu cầu, miêu tả... từ các nhà tuyển dụng, chắc hẳn bạn vẫn nhận ra: một số "từ khóa" luôn lặp đi lặp lại trong các bản miêu tả công việc. "Chịu áp lực tốt", "đa nhiệm", "năng động", "linh hoạt"...? Mọi từ ngữ nghe có vẻ to tát đó thực ra ẩn chứa rất nhiều chi tiết về vai trò của công việc, về văn hóa và kỳ vọng của công ty.
Người tự tin nhất cũng có lúc lo lắng trong quá trình tìm việc. Nếu bạn đang thất nghiệp, căng thẳng càng tăng. Không ai nghĩ việc tìm việc có thể trở thành niềm vui, nhưng ít nhất chúng ta có thể biến nó thành một trải nghiệm tích cực hơn là một nỗi khổ sở.
Một định nghĩa về môi trường làm việc độc hại là: nơi làm việc chuyên môn nhưng rối loạn về vai trò - nhiệm vụ, căng thẳng và không năng suất. Có thể sếp là một kẻ chuyên bắt nạt, hoặc văn hóa công ty tập trung vào việc ganh đua bằng mọi giá. Hoặc, đồng nghiệp của bạn là những kẻ lợi dụng, không biết thông cảm, hoặc nói thẳng ra là xấu tính.