Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Thuyết phục là một nghệ thuật tinh tế mang lại hiệu quả cao. Điều này đặc biệt hữu ích cho người tìm việc khi sử dụng CV và kỹ năng phỏng vấn để thuyết phục nhà tuyển dụng trong một cuộc cạnh tranh gay gắt với những ứng viên khác.
Phỏng vấn xin việc luôn là vòng thi hết sức căng thẳng nhưng có tính chất quyết định. Điều quan trọng là bạn phải thật sự giữ được bình tĩnh và tự tin để trả lời các câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra.
Bạn từng bị “khớp” do nhà tuyển dụng “tấn công dồn dập” bằng các câu hỏi khó hoặc liên tục “chèn ép”, “bắt bài” trong buổi phỏng vấn? Làm sao để vượt qua áp lực tâm lý căng thẳng và ứng xử khôn ngoan nhất trong tình huống này?
Mắc lỗi chính tả, thiếu thông tin cá nhân, không chú trọng vào điểm mạnh và độ dài không hợp lý là những lý do khiến sơ yếu lý lịch của bạn “chìm nghỉm” trong hàng trăm hồ sơ khác.
Là một người đang tìm việc chắc chắn bạn đã từng tự hỏi tại sao mình đã nộp hồ sơ khắp nơi nhưng nhà tuyển dụng lại không liên lạc và cho bạn một cơ hội gặp gỡ trực tiếp? Rất có thể hồ sơ ứng tuyển của bạn chính là mấu chốt của vấn đề.
Hãy dành thời gian xem lại hồ sơ ứng tuyển của bạn có phạm phải những sai lầm dưới đây hay không để không đánh mất những cơ hội trong tương lai.
Tài chính luôn là lĩnh vực “hot” được nhiều người săn đón. Do đó, yêu cầu đầu tiên của nhà tuyển dụng với các ứng cử viên phải có “bề dày kinh nghiệm”. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể “kiếm một chân” trong trường hợp “thiếu kinh nghiệm” nếu vận dụng những cách sau.
Nhiều khi sự thất bại trong quá trình tìm việc không đến từ bản sơ yếu lý lịch chưa hấp dẫn hay nền kinh tế khủng hoảng. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ chính quan điểm, tư tưởng của bạn.
Đột nhiên người quản lý thông báo rằng bạn sẽ bị cắt giảm lương. Có thể bạn chẳng có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận. Tuy nhiên, đừng vội nản lòng mà hãy tìm hiểu vấn đề rõ ràng để bảo vệ quyền lợi của mình.
Bên cạnh sơ yếu lý lịch, thư xin việc là một phần không thể thiếu trong bộ hồ sơ ứng tuyển. Tuy nhiên, nhiều ứng viên mải trau chuốt cho CV mà lơ là và mắc nhiều sai lầm trong thư xin việc. Từ đó, dẫn tới sự thất bại của quá trình tìm việc.
Thay vì cứ ba hoa mình là một “nhân viên chăm chỉ”, bạn có thể làm mới hồ sơ xin việc chỉ với một bài tập tìm kiếm và thay thế các từ ngữ rất đơn giản ngay sau đây.
Trong thị trường lao động khó khăn như hiện nay, hàng trăm người cùng ứng tuyển một công việc như bạn và nhiều người có khả năng tương đương, thậm chí hơn bạn. Do đó, bạn cần làm nổi bật bản thân hơn. Hiểu biết về nhà tuyển dụng là một cách.
Nhiều người sau khi thất nghiệp luôn canh cánh bên mình nỗi lo về công việc trong tương lai: Không biết có được nhận; tìm việc mới không đơn giản; họ sẽ không nhận một người như mình,... Trên thực tế, tìm một công việc mới không khó như bạn nghĩ.