Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Co founder là gì? Đây là thắc mắc chung của nhiều người. Khám phá chi tiết về sự khác nhau giữa hai khái niệm quen thuộc Founder và Co founder qua bài viết bên dưới đây.
Dịch Covid làm nền kinh tế biến động, và thị trường việc làm thay đổi. Nếu vẫn đang ngồi tìm kiếm công việc theo cách cũ, bạn có nguy cơ mắc phải một số sai lầm lớn, và chệch hướng trên con đường tìm việc.
Mạng xã hội (MXH) từ lâu đã là một thị trường cơ hội cho sự nghiệp của chúng ta mở rộng và phát triển. Nhưng "quảng cáo" bản thân như thế nào cho hiệu quả, hãy để CareerViet bật mí cho bạn.
Công nghệ đang là ngành đại diện cho nhiều cải tiến mới nhất. Và thật may là ngành thú vị này không đòi hỏi tất cả các ứng viên phải có kỹ năng lập trình. Có rất nhiều công việc liên quan không yêu cầu bằng cấp trực tiếp về khoa học máy tính. Tham khảo ngay nếu bạn muốn thử sức.
Công cuộc tìm kiếm việc làm của mỗi người có khởi đầu khác nhau. Người đi tìm con đường sự nghiệp rộng mở hơn, người đi tìm đam mê thực sự. Và chỉ có bạn mới biết khi nào cần bắt đầu tìm việc mới.
Trong một khảo sát, có đến 91% nhân sự lâu năm cho biết họ phải đi tìm việc vài lần mỗi năm. Có những người tìm việc như một thói quen. Cũng như mọi hoạt động khác, kỹ năng tìm việc được mài giũa giúp bạn dễ tìm được công việc như ý hơn.
Câu hỏi được rất nhiều ứng viên cùng nhà tuyển dụng tự đặt ra là sau đại dịch COVID-19, những khái niệm về tìm kiếm việc làm, cách thức làm việc, nghề nghiệp nói chung liệu sẽ có gì thay đổi? Mọi thứ chắc chắn sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện tại nhưng cụ thể đó là những gì, hãy cùng CareerViet.vn tham khảo một số dự đoán từ các chuyên gia đối với con đường sự nghiệp của phần lớn các ứng viên sau đại dịch như thế nào nhé!
Đôi khi sự nghiệp của bạn có thể không thật sự được thuận lợi, có một vài công việc tưởng như là bến đỗ mơ ước nhưng cuối cùng không suôn sẻ cho mấy. Và bạn chọn cách ra đi, hoặc trong một tình huống tệ hơn là bị buộc phải ra đi. Vấn đề là nhà tuyển dụng thường đặt ra dấu chấm hỏi vì sao bạn lại rời bỏ một công việc
Bạn đang thực sự bước vào chặng cuối của chuỗi ngày “tu luyện” trên giảng đường đại học: gấp rút hoàn thành luận văn, nỗ lực vượt qua kỳ thi tốt nghiệp, ráo riết chọn công ty thực tập, hay bắt đầu ngó nghiêng tìm kiếm công việcđầu đời. Sự có mặt thường trực của cảm giác căng thẳng là điều tất nhiên và hoàn toàn bình thường. Sau tất cả những nỗi lo ngắn hạn, mối bận tâm sâu xa nhất lúc này có thể gọi tên là: Làm gì sau khi ra trường?
Rất nhiều người đã từng thấy mình bị mắc kẹt với một công việc không hề mong muốn, khi đang tìm kiếm bến đỗ mơ ước. Ngày dường như dài lê thê khi ta làm việc với cảm giác đang “sập bẫy”. Sự bực tức ngấm dần vào tâm trí. Và sẽ vô cùng dễ hiểu nếu cả ngày bạn đều bị ám ảnh bởi suy nghĩ “Cho tôi thoát ra khỏi chỗ này đi!”...
Nên biết cách giữ cho quá trình tìm kiếm công việc mới của mình có sự riêng tư và không làm hại đến tình trạng công việc hiện tại. Dưới đây là một vài lời khuyên.
Đã qua rồi cái thời nhà tuyển dụng chỉ đánh giá nhân viên dựa trên lý lịch và đơn xin việc. Các công cụ công nghệ số cho phép nhà tuyển dụng khai thác thông tin ứng viên ở nhiều khía cạnh. Đâu là “chiêu thức” của họ và mẹo ứng phó dành cho bạn?
Ngày nay, các nhà tuyển dụng bận rộn đến nỗi không có đủ thời gian để đọc hết tất cả hồ sơ xin việc gửi đến. Vì vậy, hồ sơ của bạn phải thật hấp dẫn để thu hút sự chú ý của họ.