Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Ngày làm việc cuối cùng luôn là một dấu mốc đầy cảm xúc, dù bạn chuyển sang công việc mới hay quyết định nghỉ ngơi. Để ghi dấu ấn đẹp và giữ gìn mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong tương lai, hãy dành thời gian để nói lời chia tay một cách chân thành và lịch sự.
Vươn đến sự hoàn hảo là ý thức phấn đấu tích cực. Nhưng nếu cực đoan đến mức mong muốn mình không thiếu sót, bạn đã phạm sai lầm nghiêm trọng. Không chỉ đúng với cuộc sống, kết luận này còn đúng với cả quá trình tìm kiếm việc làm.
Hầu hết mọi cuộc phỏng vấn luôn có một số mẫu câu hỏi “kinh điển” cho dù bạn ứng tuyển lĩnh vực nào đi chẳng nữa. Những câu hỏi xưa cũ này lại là cơ hội tốt để bạn thể hiện thế mạnh của mình đấy.
Những vấn đề thực tế cần được suy nghĩ một cách thực tế! Hãy tự hỏi bản thân bạn rằng mức lương quan trọng như thế nào đối với bạn khi nhận một công việc. Bạn nên chuẩn bị trước tinh thần để trả lời câu hỏi này trước khi bước vào vòng phỏng vấn bởi ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp cho chính bạn về sau.
Sự cạnh tranh giữa các ứng viên luôn rất gay gắt, nhiều khả năng bạn chỉ là một trong số những người được phỏng vấn. Vì thế, hãy cố để lại ấn tượng tốt nhất nhằm tăng cơ hội được đi sâu tiếp vào các vòng trong, hoặc may mắn hơn nữa là sở hữu lời mời làm việc.
Một trong những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu nêu trên chính là tạo dựng thương hiệu cá nhân (personal branding) thật tốt để bản thân có sức hấp dẫn với nhà tuyển dụng có các công việc mà bạn yêu thích.
Mời bạn cùng đến dùng bữa là cách để nhà tuyển dụng kiểm tra khả năng ứng xử cũng như giao tiếp xã hội của bạn tốt hơn so với môi trường văn phòng. Nếu chưa từng tham dự hình thức phỏng vấn này lần nào trước đây, có thể bạn sẽ rất bất ngờ và lúng túng. Vì thế hãy cùng CareerViet tham khảo một số lời khuyên sau đây để biết cách chuẩn bị tốt nhất cho tình huống này nhé!
Đừng để công nghệ cản trở bạn có một cuộc trò chuyện ý nghĩa. Dù cho bạn đang ngồi cùng phòng với nhà tuyển dụng hoặc cách xa họ 2000 km đi nữa, hãy ghi nhớ quy tắc: “Chứng thực bản thân – Thực hiện kết nối – Giúp người khác cảm nhận bạn là ai”.
Vươn đến sự hoàn hảo là ý thức phấn đấu tích cực. Nhưng nếu cực đoan đến mức mong muốn mình không thiếu sót, bạn đã phạm sai lầm nghiêm trọng. Không chỉ đúng với cuộc sống, kết luận này còn đúng với cả quá trình tìm kiếm việc làm.
Trong cuộc sống lẫn công việc chúng ta đều cần nhận được những lời khuyên hũu ích. Tuy nhiên, đôi lúc tất cả điều ta muốn lại chỉ là xung quanh ngừng nói chuyện, mọi người tin tưởng cách ta xử lý công việc và để ta được yên ổn một mình.
Trong hành trình săn tìm công việc mơ ước, chúng ta rất cần những lời khuyên và mong muốn nhận được sự chỉ dẫn để thành công. Tuy nhiên, thực tế không may, chúng ta đôi khi lại tự đẩy mình “lọt hố” vì lỡ tiếp cận quá nhiều lời khuyên, một cách mù quáng!
Điều quan trọng và cần thiết hơn chính là nhận diện những khuyết điểm thường trực khiến chúng ta vuột mất cơ hội thành công. Dưới đây là 9 sai lầm ngớ ngẩn mà nhiều ứng viên thường phạm phải và cách để tránh chúng. Cùng tìm hiểu nhé!