Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Phỏng vấn tốt hay không quyết định liệu bạn có được “chọn mặt gửi vàng”. Chính vì vậy ngoài việc chăm chút đến nội dung, bạn cũng nên tham khảo những gợi ý dưới đây để tránh bị “hớ” trong quá trình chiến đấu với các nhà tuyển dụng.
Hằng ngày, hãy tích lũy những thói quen dưới đây, chúng không chỉ giúp làm tăng cơ hội tìm được một công việc mà còn hữu ích cho sự nghiệp lâu dài của bạn:
Được chọn vào vòng phỏng vấn nghĩa là bạn đã phần nào thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng. Lúc này, bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc gặp gỡ trực tiếp với nhà tuyển dụng.
Các câu hỏi đặt ra cho các chuyên gia, người trực tiếp tuyển dụng rất đa dạng với các chủ đề: Cách lập hồ sơ ấn tượng, thỏa thuận mức lương, tiếp tục học lên cao hay đi làm, chọn một công việc cố định hay nhảy việc, giải quyết các mối quan hệ trong Cty…
Một CV tổng hợp hiệu quả nhất là biết tập trung vào những thành tựu trong quá trình làm việc. Nếu bạn có nhiều mục tiêu khác nhau, bạn nên cân nhắc đến sự phù hợp với vị trí đang ứng tuyển để có sự lựa chọn đúng đắn.
Cách tốt nhất để thư xin việc được nhà tuyển dụng chú ý là hãy truyền tải vào đó các yếu tố xây dựng thương hiệu cá nhân, chẳng hạn như một khẩu hiệu, lời chứng thực hoặc một tuyên bố về mục tiêu nghề nghiệp...
Căng thẳng là cảm giác tất yếu khi bạn đối mặt với nhà tuyển dụng. Dù bạn biết rằng căng thẳng sẽ khiến bạn mất điểm nhưng bạn không thể điều khiển được bản thân. 5 bước sau sẽ giúp bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Các nhà tuyển dụng thường đặt ra những câu hỏi để đánh giá năng lực của bạn. Nhiều câu hỏi tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng đó lại là câu hỏi hóc búa nhất nếu bạn không có cách trả lời khôn ngoan.
Bạn đã thực hiện mọi công đoạn của quá trình xin việc: xây dựng mạng lưới nghề nghiệp, sơ yếu lý lịch không có lỗi và danh tiếng trong sạch. Bạn đã làm tốt công việc marketing kỹ năng và kinh nghiệm tới nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, bạn vẫn chưa tìm việc thành công.
Bạn là ứng cử viên nặng ký của vị trí đó, bạn đã có một cuộc phỏng vấn thành công hơn mong đợi nhưng,... rốt cuộc bạn vẫn không được tuyển dụng vào công ty. Các chuyên gia nghề nghiệp cho rằng, ngoài chính bản thân bạn còn có thể vì những lý do sau:
Dù có nhiều kinh nghiệm phỏng vấn xin việc, bạn vẫn không tránh khỏi cảm giác bồn chồn, lo lắng khi đối diện với nhà tuyển dụng. Để giúp bạn kiểm soát tốt tâm trạng của mình, các chuyên gia nghề nghiệp đã đưa ra một số lời khuyên sau:
Phỏng vấn chưa bao giờ là việc dễ dàng, kể cả khi bạn là người có kinh nghiệm “chinh chiến” lâu năm. Với mỗi nhà tuyển dụng họ lại có những yêu cầu khác nhau, làm thế nào để họ “gật đầu”? Những bí quyết sau sẽ giúp bạn ghi điểm.