Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Làm thế nào để các sinh viên ngành kỹ thuật có thể thúc đẩy mình trên con đường đạt được thành công trong sự nghiệp? Dưới đây là 10 lời khuyên quý báu dành cho những sinh viên kỹ thuật muốn thăng tiến trong nghề nghiệp và vươn tới vị trí lãnh đạo.
Sự buồn chán là điều tồi tệ nhất trong công việc bởi nó không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất mà còn làm chai mòn dần cảm xúc của bạn. Dù nguyên nhân là gì, bạn cũng cần tìm cách cải thiện tình hình.
Theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia tư vấn việc làm, CV hiện nay hầu hết đều tồn tại nhiều bất cập, chính điều đó trở thành lực cản, thành “vết thương chí mạng” cho sự nghiệp công danh của những ứng viên dù là sáng giá nhất.
Trừ phi bạn may mắn gặp được thần đèn, nếu không chúng ta đều phải chấp nhận với 24 tiếng/ngày. Dù thế bạn vẫn muốn tạo thêm chút thời gian trong ngày? Sau đây là 7 cách hay giúp bạn làm điều đó
Sự phát triển nghề nghiệp của bạn phụ thuộc rất nhiều vào tình cảm của sếp dành cho bạn. Nếu sếp thấy hài lòng, bạn sẽ gặp nhiều thuận lợi mỗi đợt thăng chức cũng như khi cắt giảm nhân viên. Do đó, làm sếp vui lòng là một nhiệm vụ quan trọng.
Lần đầu tiên trong sự nghiệp, bạn được bổ nhiệm làm sếp. Giờ đây bạn phải chịu trách nhiệm không chỉ với công việc của cá nhân mà còn của cả đội ngũ nhân viên cấp dưới.
Dù năng lực chuyên môn không thiếu, thậm chí còn được liệt vào danh sách những ứng cử viên sáng giá khi qua vòng tuyển chọn hồ sơ. Nhưng tại sao bạn không phải là người được chọn. Phải chăng chính chứng “ sợ phỏng vấn” là thủ phạm gây ra điều ấy?
Biết được mong muốn mà nhà tuyển dụng chờ đợi ở ứng viên sẽ giúp bạn thể hiện tốt nhất trong buổi phỏng vấn và chứng tỏ được với họ bạn là ứng viên xuất sắc cho vị trí tuyển dụng. .
Dù doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ thì vẫn có một số khách hàng khó tính, hay đòi hỏi. Trong số đó, có một dạng khách hàng thuờng nêu ra những đòi hỏi vô lý, không đáng để doanh nghiệp bận tâm.
Làm mãi một công việc, công việc quá căng thẳng và áp lực hay do không thể “chung sống” hòa bình với đồng nghiệp nơi bạn đang làm… đều là những nguyên nhân khiến bạn mắc chứng “sợ đi làm”. Vậy nên làm thế nào để “điều trị” chứng bệnh ấy?
ơ yếu lí lịch hoàn mĩ, nhưng điều đó chưa chắc đã gây được chú ý với nhà tuyển dụng. Bạn cần phải tạo được ấn tượng ngay lần gặp đầu tiên, phải làm "lóa mắt" họ bằng những kĩ năng mềm như dáng vẻ, sự chuyên nghiệp...