Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Các cuộc họp xưa nay vốn luôn phải “oan ức” chịu tiếng xấu là thủ phạm ngốn hết thời gian làm việc của dân văn phòng. Nhưng, sự thật không phải vậy. Họp hành và thảo luận nhóm không bao giờ có thể chiếm hết thời gian làm việc nếu chúng ta thực hiện đúng cách.
Bạn đã tìm việc và đi phỏng vấn từ tháng 4. Bạn thấy rằng mình đã làm rất tốt trong các buổi phỏng vấn, nhưng vẫn không được nhận vào làm việc. Bạn có làm gì sai chăng?
Ngay cả khi bạn có mối quan hệ rất tốt với đồng nghiệp, bạn cũng không chắc được rằng bạn sẽ hòa hợp với họ khi làm cùng dự án. Nếu hai bên không thống nhất được ý kiến, dự án có thể tiếp tục được hay không, và mối quan hệ có thể được hàn gắn hay không?
Thông thường, đa phần chúng ta đều rất ngại thể hiện sự bất đồng ý kiến với cấp trên. Bạn cần có một ít nỗ lực và sự khéo léo để thuyết phục được sếp và công việc vẫn trôi chảy.
Có thể bởi bạn chẳng còn chút thời gian trống nào trong thời gian biểu hay lịch họp lại trùng với một cuộc hẹn khác. Dù lý do là gì, thực tế cho thấy đôi khi bạn cần phải từ chối một lời mời họp.
Nếu bạn nghi ngờ sếp mình sắp nhảy việc, đừng nên ngồi yên một chỗ và chờ xem diễn biến. Quyết định nghỉ việc của sếp có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự nghiệp của bạn. Sau đây là những điều Lynn Taylor gợi ý bạn nên làm nếu cho rằng sếp sắp rời bỏ công ty.
Thật khó có thể tập trung 100% vào nhiệm vụ khi mà sếp có vẻ không còn hứng thú với công việc, với công ty và có thể là cả bạn. Đây chính là lúc để cùng nhau đánh giá xem liệu có phải sếp đã bắt đầu bước một chân ra khỏi tập thể hay không.
Khóc lóc và các hành động biểu lộ sự chán nản, thất vọng, giận dữ hay căng thẳng trong công việc là tình huống khá lúng túng với bất kỳ ai. Hãy cùng CareerViet.vn chuẩn bị hành trang để đối phó với những “trận lũ lụt tâm hồn” theo hướng dẫn 5 bước của Kreamer nhé!
Dân công sở thường bảo nhau: “hãy để cảm xúc ở bên ngoài cánh cửa văn phòng...”. Tuy nhiên, có một thực tế buộc phải thừa nhận rằng cảm xúc là một phần trong mỗi con người. Vậy việc nên làm hơn cả là trả lời câu hỏi “Đối phó với cảm xúc tại nơi làm việc như thế nào?”
Bạn sẽ phải liên tục kiểm tra xem mình đã đạt được gì trong danh sách những điều liệt kê dưới đây khi bước vào tuổi 35? Hoàn toàn không cần. Nhưng hãy xem đây là một lời gợi ý. Nếu thực hiện được, nó có thể tạo ra những tác động lớn đến sự nghiệp của bạn.
Trung bình một người có khoảng 7 lần thay đổi công việc trong toàn bộ sự nghiệp của mình. Chuyển hướng sự nghiệp khi đã bước qua tuổi trẻ có vẻ không khả thi, bởi nhiều người phải cân đo giữa sức ảnh hưởng của rủi ro tài chính với gánh nặng chi phí cuộc sống.
Một quyết định bình thường có thể mang lại lợi ích hàng triệu đô la. Đó là việc đã xảy ra với Susan Wojcicki khi cô 30 tuổi và quyết định cho thuê garage nhà mình cho hai sinh viên Larry Page và Sergey Brin, để họ dùng làm văn phòng và bắt đầu xây dựng công ty Google.