Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Mọi người quyết định làm hai công việc vì nhiều lý do: tích lũy thêm kinh nghiệm, kỹ năng, thu nhập... Hoặc đơn giản, bạn là freelancer và bạn cần duy trì nhiều job cùng lúc. CareerViet sẽ cung cấp cho bạn một số mẹo để duy trì cả hai một cách hiệu quả.
Có thể bạn chưa biết, nhưng có một từ dành riêng cho hội chứng "mệt mỏi vì họp Zoom": "Zoom fatigue". Nếu bạn thuộc nhóm phải giải quyết nhiều việc qua họp online, bạn sẽ hiểu cảm giác uể oải sau mỗi cuộc họp online, và càng về cuối ngày càng kiệt sức.
CareerViet chia sẻ với bạn một số bí kíp đơn giản để chăm sóc bản thân ở nơi làm việc. Nhớ chia sẻ với đồng nghiệp nếu thấy có ích. Nhưng trước khi bắt đầu, hãy nhớ: “Yêu thương bản thân” không phải là giải pháp tạm thời trong giai đoạn quá tải - đó là một phong cách sống.
Bạn đang stress vì quá tải trong công việc? Bài viết này dành cho bạn.
Bạn đang phải làm việc tại nhà vì ảnh hưởng do dịch? Bài viết này dành cho bạn.
Bạn không biết phải làm gì nếu không có công việc? Bài viết này dành cho bạn.
Mỗi ngày làm việc đều sẽ không thể đoán trước được. Có khi hôm đấy nhẹ nhàng trôi qua nhưng cũng không ít ngày dài lêt thê. Hãy đối mặt với thực tế: không phải mọi thứ trong công việc đều thú vị nhưng thi thoảng cần được điều chỉnh đôi chút.
Chúng ta đã từng nghe nhiều về các khó khăn khi tiếp quản một công việc mới, đó có thể là vấn đề hoà nhập văn hoá, bắt nhịp công việc, lập kế hoạch hay nỗ lực đạt chỉ tiêu. Đối với những ai làm quản lý, trở ngại lớn còn nằm ở “cái bóng” của người tiền nhiệm.
Nghe có vẻ chẳng dễ chịu nhưng thực tế không phải mọi căng thẳng (stress) đều gây hại. Điều này không có nghĩa rằng cảm giác quá tải hay mệt mỏi trong công việc đáng bị phớt lờ, bởi nó thực sự là vấn đề...
Tâm trạng của riêng bạn khi Tết Nguyên Đán 2018 đến thì đang như thế nào nhỉ? Áp dụng các bí quyết đơn giản để gặt hái thêm nhiều trải nghiệm thú vị và thành công trong năm sắp tới nhé !!
Tình trạng “chán đi làm” kèm theo nhiều triệu chứng như Thứ 2 buồn chán (Blue Monday) và Ơn giời thứ 6 đây rồi (TGIF) bấy lâu nay vẫn thường được lan truyền trong cộng đồng dân công sở như sự mặc định cho một cơ số người đi làm … có thâm niên. Dù rằng nó không mấy tích cực nhưng lại tồn tại rất phổ biến và hiển nhiên, và khi có ai đó nói rằng họ không bao giờ thấy chán thì xem chừng có vẻ … bất thường!
Bạn đã làm việc rất tốt, và bây giờ sếp bạn muốn thăng chức cho bạn vì bạn xứng đáng. Nghe có vẻ tuyệt vời đúng không? Chưa chắc, hãy nghĩ lại nhé. Việc chấp nhận chức vụ mới cao hơn có phải là bước chuyển biến tốt cho nghề nghiệp của bạn?
Phần lớn các nhà lãnh đạo tại các doanh nghiệp hàng đầu (65%) tin rằng các kỹ năng hình thành khi chăm sóc cho gia đình có thể trở thành những kinh nghiệm tương ứng sử dụng trong môi trường công sở.
Vì vài lý do nào đó, công việc không đem như những gì bạn mong muốn. Đi làm mỗi buổi sáng chỉ là một phần thói quen hàng ngày của bạn mà bạn không hề có chút hứng thú nào.