Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Thỉnh thoảng, chúng ta hay có cảm giác chần chừ bắt tay vào một công việc vì lý do khó khăn hay vô cùng đáng chán. Hãy cẩn thận, nếu để cảm giác này kéo dài, nó có thể đẩy sự nghiệp của bạn đến bên bờ vực.
Rõ ràng một người muốn có được thành công thì phải biết quản lý chính sự nghiệp của mình. Khi bắt đầu lập nghiệp, tuy công việc quy mô còn nhỏ vì tất cả bắt đầu từ con số 0 song khi bạn muốn trở thành ông chủ tức là vừa nhà đầu tư, vừa là nhà quản lý...
Một sự nghiệp thành công luôn mơ ước của bất kỳ ai, nhưng để thực hiện ước mơ đó, bạn cần phải biết cách quản lý công việc của mình sao cho hiệu quả nhất.
Đó là vào một buổi sáng đẹp trời tại ngân hàng Chase Mahhatan, John Maker, một sinh viên kinh tế mới ra trường, có một buổi phỏng vấn với ban lãnh đạo công ty...
Một chàng trai người Úc 20 tuổi đến Việt Nam thăm bạn, thấy bạn mình - cũng 20 tuổi - xin mẹ 30.000đ đổ xăng, lấy làm ngạc nhiên. Bởi vì ở chỗ cậu ta, những khoản thế này thì thường phải tự giải quyết.
Làm sao không phải... run khi lần đầu "mặt đối mặt" với nhà tuyển dụng(TD)? Làm sao sinh viên (SV) mới ra trường, không có kinh nghiệm có thể lọt vào "mắt xanh" nhà TD? Bạn thực sự muốn gì từ công việc? Những câu hỏi hay bị ứng viên coi thường là gì?...
Nhiều nhân viên hay lãng tránh chuyện giao tiếp với sếp. Hệ quả của chuyện này là khi sếp giao việc gì, dù làm được hay không, họ vẫn ậm ừ cho qua chuyện. Nhưng bạn có biết, bản thân cấp trên rất mong được bạn thắng thắn trao đổi ý kiến.
Bạn đã trằn trọc bao đêm nhằm tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả công việc. Và... Euréka! Phát hiện ra rồi. Bạn chỉ muốn chạy đến và trình bày ngay với sếp sáng kiến của mình.
Bạn vừa tìm thấy một nghề mà bạn mơ ước từ lâu. Nhưng trước khi bạn nộp đơn xin việc, ai đó đã nói với bạn: "Cậu sẽ chẳng đi đến đâu với nghề trong mơ đâu. Quá nhiều rủi ro...". Bạn nên làm gì?