CareerStart Blog

Cung cấp thông tin mới nhất & hữu ích dành cho sinh viên

Dịch COVID-19 đã diễn ra được một năm rưỡi. Dù là đang WFH, mới trở lại công sở, hay vẫn duy trì lịch làm việc thông thường, thì nỗi sợ hãi và lo lắng có thể đã trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày, khiến bạn dần trở nên quá tải. Hãy thử kiểm tra xem mình có các dấu hiệu căng thẳng không, và nên làm gì với nó.

Xem thêm

Covid 19 tiếp tục làm chúng ta khó khăn, rối loạn và không nghi ngờ gì - khiến tình trạng dư thừa nhân lực ngày càng nghiêm trọng, nhiều dự án bị cắt giảm ngân sách, đình chỉ hoặc hủy bỏ hoàn toàn. Trong tình huống này, chúng tôi có 2 lý do để tư vấn cho bạn: tư duy "thôi ngụy biện" sẽ giúp bạn vượt qua giai đoạn chưa từng có này, và hơn thế nữa.

Xem thêm

Đấu đá nội bộ trong văn phòng vốn dĩ đã mệt mỏi, và càng tệ hơn nếu bạn trở thành mục tiêu. Tuy vậy, CareerViet có thể chia sẻ vài phương pháp giúp bạn đứng vững. Để đối phó với bạn đồng nghiệp xấu chơi, bạn vẫn có thể tìm cách đứng ngoài ngay từ đầu, hoặc đối phó mà vẫn bảo toàn danh dự. Thậm chí, biến nguy thành cơ để vượt lên.

Xem thêm

Hãy cẩn thận với ngôn ngữ cơ thể của bạn khi dự phỏng vấn.Hãy cùng CareerViet,vn nắm rõ những điều nên và không nên để nắm lấy công việc mơ ước khi bạn tham gia buổi phỏng vấn nhé!

Xem thêm

Một năm mới lại về mang đến cả niềm hi vọng lẫn nỗi lo về những điều sắp diễn ra trong công việc. Nhưng dù năm 2012 có nhiều biến động ra sao, bạn vẫn có thể kiểm soát sự nghiệp của mình một cách hiệu quả.

Xem thêm

Mâu thuẫn công sở luôn là vấn đề gây “đau đầu” với những nhà quản lý. Tranh chấp giữa nhân viên hay bất đồng với cấp dưới, tất cả sẽ khiến công việc của họ thêm căng thẳng. Để có thể giải quyết những mâu thuẫn công sở đó, người quản lý có thể áp dụng những chiến lược sau:

Xem thêm

Tác giả cuốn sách “Conflict Revolution at work” Vivian Scott chia sẻ: “cách tốt nhất để kiểm soát mâu thuẫn nơi công sở là đánh tan sự tự tôn và hiểu rõ mục đích công việc. Khi hiểu được đích đến của mình là gì, bạn sẽ dễ dàng điều khiển được cảm xúc”.

Xem thêm

Dù có nhiều kinh nghiệm phỏng vấn xin việc, bạn vẫn không tránh khỏi cảm giác bồn chồn, lo lắng khi đối diện với nhà tuyển dụng. Để giúp bạn kiểm soát tốt tâm trạng của mình, các chuyên gia nghề nghiệp đã đưa ra một số lời khuyên sau:

Xem thêm

Đừng đưa ngay tin xấu vào buổi sáng sớm, khi sếp vừa mở cửa vào công ty hoặc thông báo tin ngay ngày làm việc đầu tuần.

Xem thêm

Bạn đang đứng trước tình trạng công việc quá tải khi những dự án cứ liên tục dồn về trong khi sếp lại muốn giao cho bạn những dự án "khó nhằn". Điều đó một phần thể hiện sự đánh giá cao của sếp giành cho bạn nhưng cũng là những thách thức.

Xem thêm

Trong thời đại công nghệ như hiện nay, nhiều nhà tuyển dụng thường tra cứu trên Internet để tìm hiểu thêm về sở thích, kinh nghiệm, khả năng của ứng viên tiềm năng. Do đó, một số sai lầm trên Internet có thể khiến nỗ lực xin việc của bạn thất bại.

Xem thêm

Bạn hy vọng rất nhiều về cơ hội lần này: các kĩ năng của bạn đáp ứng hầu hết yêu cầu công việc. Tuy nhiên, thực tế lại không hoàn hảo như vậy. Bạn vừa nhận được thông báo vẻn vẹn rằng mình đã bị loại. Vậy bạn sẽ phải làm gì tiếp sau?

Xem thêm
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay