Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Khi bạn đi phỏng vấn xin việc, một trong những câu hỏi thường gặp nhất là: “Tại sao bạn quan tâm đến vị trí này?”. Hãy xem bạn có mắc 4 lỗi cơ bản dưới đây khi trả lời cho câu hỏi này hay không.
Người thành công là người có thể hoàn toàn làm chủ cuộc đời mình, đặc biệt là trong cách xử lý công việc. Không khó để thấy những cá nhân dù đang có một lịch làm việc bận rộn, nhiều nhiệm vụ cần phải hoàn thành, họ vẫn cảm thấy rất khó khăn để từ chối những lời đề nghị giúp đỡ. Lý do của sự lưỡng lự này là vì họ lo sợ việc từ chối sẽ làm xấu đi hình ảnh một nhân viên siêng năng, nhiệt tình; bên cạnh đó sự lo lắng sẽ vuột mất các cơ hội thăng tiến nếu không chấp nhận giúp đỡ cũng góp phần tạo nên tâm lý trên.
Nếu như bạn phải làm việc với một người sếp, đặc biệt là những người vừa mới được thăng chức, bạn sẽ làm gì nếu như bạn thấy rõ ràng rằng mình giỏi hơn họ?
Với câu hỏi phỏng vấn “Hãy kể tôi nghe về người sếp tệ nhất của bạn” thì ứng viên nên nói gì. Bạn có dự định nhân cơ hội này trút tâm sự về những điều còn ấm ức với một người lãnh đạo nào không đấy?
Hãy cùng Mạng Việc làm & Tuyển dụng CareerViet Việt Nam lắng nghe lời giải đáp của chị Nguyễn Hoàng Yến, HR Director – AsiaFan JSC (Under Groupe Seb), cho câu hỏi: “Tiếp thu kiến thức thể nào để bắt nhịp và theo kịp những người đi trước trong lĩnh vực mới?”
Theo một khảo sát mới từ CareerViet, nhà tuyển dụng rõ ràng có dành sự chú ý đến những gì người tham khảo của bạn nói. Thực tế, có đến 69% nhà tuyển dụng nói rằng họ thay đổi suy nghĩ về ứng viên sau khi nói chuyện với người tham khảo. Hãy cùng CareerViet tìm hiểu xem người tham khảo thật sự nói gì về bạn, nhà tuyển dụng biết điều gì và cách để có được những lời nhận xét tốt.
Mỗi một nhà tuyển dụng sẽ có những tính cách riêng, nhưng tất cả họ sẽ có những điểm chung chúng ta cần biết để chuẩn bị trước. Dưới đây là bốn đặc điểm của người phỏng vấn bạn cần tinh ý nhận ra, khéo léo thuyết phục để họ thích mình.
Miệt mài trên thư viện, tiêu xài hàng ngàn đô la cho các khóa học, chẳng ai nghĩ rằng họ lãng phí thời gian và tiền bạc chỉ để đạt mục đích duy nhất là nâng cấp trình độ.
Tầm quan trọng của việc chuẩn bị người giới thiệu dường như đang trở thành một vấn đề rất nóng bỏng. Các nhà tuyển dụng muốn chắc chắn rằng họ tìm được ứng viên thích hợp nhất cho công việc. Nhưng một số người lại rất sợ quá trình kiểm tra người giới thiệu vì công đoạn này tốn rất nhiều thời gian và công sức của họ. Mặt khác, những người tìm việc lại luôn chỉ đưa ra những người giới thiệu chắc chắn sẽ làm hồ sơ của họ tỏa sáng. Các nhà tuyển dụng thì đang trở nên thông minh hơn và đi tìm những n
TT - Dư luận những ngày vừa qua không ngừng xôn xao về việc nam ca sĩ trẻ T. vừa bước ra từ một cuộc thi âm nhạc và gặt hái được chút hào quang đã vội có thái độ ngôi sao, những cách hành xử rất thiếu chuyên nghiệp.
Trong hành trình tìm việc, hầu hết ứng viên đều cảm thấy lo lắng khi phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Trong đó, phần gây căng thẳng nhiều nhất lại chính là quá trình đàm phán lương bổng. Đây luôn là một quá trình khiến cho người tự tin nhất cũng cảm thấy không thoải mái. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể vượt qua tốt đẹp phần quan trọng này nếu như biết rõ điều bạn mong muốn là gì và mình cần phải làm như thế nào.
Khởi đầu năm mới 2013, chắc hẳn ai cũng sẽ có mong muốn rằng công việc sẽ trôi chảy hơn và mình ngày càng quan trọng hơn trong mắt sếp. Sau đây là 7 bí quyết có thể giúp bạn trở thành phần quan trọng của công ty.