Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Trái với việc gắn bó trung thành với một công ty và tìm cách lên chức, nhiều người đang đi tìm các cơ hội mới tại các bến đỗ mới. Nhưng nhảy việc sẽ giúp bạn tiến bộ hơn hay là tụt lùi? Có những góc độ mà bạn cần cân nhắc.
Bạn muốn chuyển sang một bộ phận khác để phát triển hoặc chí ít là có môi trường làm việc phù hợp hơn? Nếu bạn đã tìm ra vị trí phù hợp, cũng như có "cửa" để làm điều đó, đừng ngại mở lời với sếp hiện tại.
Việc mới thì không bao giờ dễ dàng ngay. Nhưng bạn nên làm gì nếu càng làm càng cảm thấy "sai quá sai"? Nên buông luôn hay cố "gọt chân cho vừa giày"? Đâu mới là con đường sự nghiệp đúng đắn?
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Rất nhiều người đã từng thấy mình bị mắc kẹt với một công việc không hề mong muốn, khi đang tìm kiếm bến đỗ mơ ước. Ngày dường như dài lê thê khi ta làm việc với cảm giác đang “sập bẫy”. Sự bực tức ngấm dần vào tâm trí. Và sẽ vô cùng dễ hiểu nếu cả ngày bạn đều bị ám ảnh bởi suy nghĩ “Cho tôi thoát ra khỏi chỗ này đi!”...
Nếu bạn nghi ngờ sếp mình sắp nhảy việc, đừng nên ngồi yên một chỗ và chờ xem diễn biến. Quyết định nghỉ việc của sếp có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự nghiệp của bạn. Sau đây là những điều Lynn Taylor gợi ý bạn nên làm nếu cho rằng sếp sắp rời bỏ công ty.
Thật khó có thể tập trung 100% vào nhiệm vụ khi mà sếp có vẻ không còn hứng thú với công việc, với công ty và có thể là cả bạn. Đây chính là lúc để cùng nhau đánh giá xem liệu có phải sếp đã bắt đầu bước một chân ra khỏi tập thể hay không.
Rời bỏ một công ty thì dễ nhưng để “hạ cánh” vững chắc tại một nơi mới mẻ lại là chuyện không đơn giản. Nếu có ý định nhảy việc, nên tuân thủ những nguyên tắc sau.
Công việc nhàm chán, không có cơ hội phát triển khiến bạn rất muốn thay đổi. Nhưng công ty với môi trường làm việc lý tưởng, sếp là người tài năng, giỏi giang khiến bạn không nỡ rời đi. Đó là lúc bạn nên nghĩ đến việc thay đổi vị trí công việc ngay trong công ty.
Từ 2005-2009 tôi nhảy việc rất nhiều, nơi lâu nhất chỉ có 13 tháng. Các công ty tôi làm đều trong ngành CNTT, ở các vị trí trưởng phòng nhân sự, phiên dịch, trợ lý, trưởng dự án.
“Lý do nào khiến bạn quyết định nhảy việc?” là một trong những câu hỏi tưởng chừng rất dễ trả lời, nhưng hãy coi chừng, nó là một trong những “quái chiêu” để đánh giá ứng viên. Cần hết sức thận trọng và tránh đề cập đến những nguyên nhân nhạy cảm sau.