Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Nếu chợt nhận ra rằng mình đang gặp phải một người quản lý trực tiếp luôn “có vẻ” ghét bỏ và thường gây cản trở thì nghĩa là công việc của bạn đang rơi vào tình trạng báo động. Điều này thường xảy ra khi bạn vừa bước chân vào môi trường mới hoặc là bộ phận của bạn được bổ nhiệm một trưởng phòng mới.
Khi đã làm sếp, bạn phải làm điều đúng đắn. CareerViet.vn gửi đến bạn 10 lời khuyên để bắt đầu hành trình làm sếp đầy mới mẻ theo cách thuận lợi nhất. Hãy vận dụng phù hợp để tạo ra nhiều thành tựu và trải nghiệm làm việc đáng nhớ cùng đội ngũ của bạn nhé!
Có lẽ bạn cũng từng đi làm muộn? Hãy cùng CareerViet.vn tham khảo một vài phân tích để nắm bắt bí quyết phản ứng nhanh với chuyện đi làm trễ mà không làm sếp thất vọng nhé!
Mong muốn thăng tiến là một trong những điều kiện tiên quyết giúp con người phát triển. Nhưng bạn phải làm rất nhiều việc để đạt được điều đó. Dưới đây là vài khía cạnh CareerViet.vn khuyên bạn nên xem xét khi bắt đầu hành trình hướng đến vị trí cao hơn.
Bạn có thể làm gì khi có một người giám sát trực tiếp luôn chỉ bảo và nói nhiều quá mức cần thiết? Dưới đây là một vài phương án bạn có thể cân nhắc, cùng CareerViet.vn xem ngay nhé!
Mỗi người đều có tính cách riêng, vì thế một khi trở thành quản lý thì họ sẽ áp dụng những phong cách lãnh đạo khác nhau. Nếu xem xét trên diện rộng các đặc điểm tính cách như thế này, chúng ta rất dễ nghĩ rằng có vô số hình mẫu nhà quản lý khác nhau. Nhưng với kinh nghiệm của một chuyên gia thiết kế và nghiên cứu trải nghiệm người dùng tại Pinterest thì Ximena Vengoechea cho rằng bạn đã sai. Hãy cùng CareerViet.vn tìm hiểu xem tại sao cố ấy lại diễn giải như vậy để hiểu hơn về kết luận này và xem thử đâu là hình mẫu của người sếp mà bạn đã, đang hoặc sẽ gặp trong sự nghiệp của mình nhé!
Đối mặt với việc sếp bỗng nổi giận thật sự thì lúc đấy chẳng còn là tác động tâm lý nữa,nhiều người sẽ " toát hết mồ hôi" và ngày lập tức nghĩ xem nên #chạy_ngay_ đi hay dừng lại #đối_mặt với cơn giận của sếp? Bình tĩnh nào! Hãy thử xem một cách xoa dịu tình thế thay vì vội nghĩ đến việc tháo chạy nhé.
Sếp có tốt không, đồng nghiệp có tốt không chỉ có thể kết luận sau quá trình làm việc thực tế. Vậy nếu sau một thời gian gia nhập tổ chức, bạn nhận ra rằng sếp và đồng nghiệp mình chỉ có thể có được một, đối tượng còn lại đúng là “cơn ác mộng” thì phải làm thế nào? Sếp tốt hay đồng nghiệp tốt là ổn với bạn?
Sau một thời gian làm việc cho công ty, ai cũng muốn được đánh giá tốt về năng lực và tiềm năng cống hiến. Bằng tất cả nỗ lực đóng góp, bên cạnh sự công nhận và trưởng thành hơn trong nghề nghiệp, tất nhiên bạn sẽ hi vọng mình có mức lương cao. Bài viết sau đây, CareerViet.vn muốn chia sẻ một vài phân tích về việc nên trao đổi vấn đề tăng lương với sếp trực tiếp hay với nhân sự. Cùng xem ngay bây giờ nhé!
Tìm được việc làm không đồng nghĩa với việc những câu hỏi phỏng vấn hóc búa đã kết thúc. Trong suốt quá trình làm việc, sếp bạn có thể sẽ hỏi những câu “khó đỡ” hơn và bạn phải biết cách trả lời để không làm mối quan hệ giữa bạn và sếp xấu đi.