CareerStart Blog

Cung cấp thông tin mới nhất & hữu ích dành cho sinh viên

Hết một năm, tiền thưởng Tết đã nhận, bạn quyết định sẽ rời công ty để tìm cơ hội mới. Nhưng nói sao và làm gì với sếp và đồng nghiệp cũ để mọi việc êm xuôi? Giữ gìn các mối quan hệ và tôn trọng nơi bạn từng làm không hề đơn giản.

Xem thêm

Theo báo cáo của công ty công nghệ về họp trực tuyến Own Labs: 75% nhân viên WFH có năng suất cao hơn hoặc bằng so với khi làm tại công sở. Nguyên do là bởi đầu việc rót xuống quá nhiều, và chính bạn cũng chìm trong công việc đến quên thời gian. Nhưng bạn sẽ không thể duy trì như vậy mãi được...

Xem thêm

6 tháng đầu năm đã kết thúc. Đánh giá hiệu suất có thể là một trải nghiệm đáng sợ, căng thẳng, đặc biệt nếu cấp trên có vẻ không hài lòng với bạn. Dù vậy, vẫn có cách cư xử đúng để quy trình này trở nên nhẹ nhàng hơn, thậm chí, bạn có thể tận dụng các đánh giá tích cực dù ít ỏi.

Xem thêm

Ai cũng có những ngày làm việc tồi tệ. Trong một ngày như thế, bạn giận dữ rời khỏi văn phòng và nung nấu "Nhất định sẽ gửi đơn xin nghỉ trước 3 tuần". Nhưng làm thế nào để bạn biết nên cho công việc này một cơ hội thứ 2, hay khi nào là thời điểm thực sự nên nghỉ việc?

Xem thêm

Sau nhiều tuần dốc hết thời gian và sức lực vào dự án mới, bạn bàn giao nó với một chút cảm giác chiến thắng. Chỉ phút chốc sau, bạn thấy quản lý nhóm trực tiếp nhanh chóng tiến về phía mình. Sếp ngồi xuống và bảo rằng bạn phải quay lại phần phác thảo ý tưởng. Đợi một chút, có nhầm lẫn gì thế?

Xem thêm

Có bao giờ bạn suy nghĩ tại sao làm sếp lại bị cô đơn chưa? Và nếu bạn làm sếp, liệu rằng bạn muốn trở thành người sếp cô đơn hay người sếp lý tưởng trong tưởng tượng của tất cả nhân viên? Khoan đắn đo, hãy trả lời tôi sau khi đọc hết bài này nhé!

Xem thêm

Hãy thử đặt ra tình huống, bạn sắp sửa dự phỏng vấn việc làm nhưng điều đặc biệt nhất, phỏng vấn viên của bạn sẽ là một người mà bạn từng hoặc có mối quan hệ quen biết.

Xem thêm

Làm việc với một vị sếp kiệm lời đôi khi thật sự là một thách thức. Tình huống này càng đặc biệt khó chịu hơn nếu bạn và sếp ở cách xa nhau về mặt địa lý. Trong bài viết này, CareerViet.vn muốn chia sẻ với bạn một vài kinh nghiệm để có lối thoát nhẹ nhàng hơn.

Xem thêm

Thú nhận rằng mình hoàn toàn mất phương hướng hay bế tắc khi triển khai nhiệm vụ là điều thực sự khó làm, dù bạn là người mới trong nhóm hay nhân viên có thâm niên tại công ty. Ngại ngùng khi phải đặt câu hỏi cũng là một cái tên trong danh sách những nỗi sợ phổ biến của dân công sở.

Xem thêm

CareerViet.vn đã chia sẻ với bạn những lý do và 5 bí quyết để có thể quản lý ngược lại khi đổi vai cho sếp, hãy tiếp tục tham khảo thêm những phương thức dưới đây để có thể thực hiện “vai trò mới” một cách tốt hơn nữa.

Xem thêm

Với nhiều người, nếu ví công việc như món ăn, nguyên liệu quan trọng nhất tạo nên sự hài lòng không hẳn chỉ là chất lượng thực phẩm thì nghiên cứu thực tế cho thấy 65% nhân viên được khảo sát về việc ra đi hay ở lại sẽ chọn sếp mới thay vì tăng lương.

Xem thêm

Sau nhiều tuần dốc hết thời gian và sức lực vào dự án mới, bạn bàn giao nó với một chút cảm giác chiến thắng. Chỉ phút chốc sau, bạn thấy quản lý nhóm trực tiếp nhanh chóng tiến về phía mình. Sếp ngồi xuống và bảo rằng bạn phải quay lại phần phác thảo ý tưởng. Đợi một chút, có nhầm lẫn gì thế?

Xem thêm
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay