Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Tình hình kinh tế khó khăn làm cho quá trình xin việc kéo dài. Điều đó tạo ra một lỗ hổng thời gian trong sơ yếu lý lịch của bạn. Kết quả là nhà tuyển dụng có thể nghi ngờ về khả năng của bạn. Vậy phải xử lí ra sao?
Sếp không phải là người hoàn hảo nên đôi khi không tránh khỏi mắc lỗi. Những lúc như vậy, không chỉ những người ở cấp cao hơn mà ngay cả một nhân viên cấp dưới như bạn cũng có thể sửa sai cho sếp.
Bạn đã làm tốt công việc của mình một thời gian và một ngày đẹp trời, sếp bất ngờ thông báo với cả phòng rằng bạn đã được thăng chức. Bạn cảm thấy hạnh phúc nhưng cũng rất lo lắng vì chưa có chuẩn bị gì. Phải làm gì tiếp theo đây?
Một câu hỏi rất đơn giản nhưng được đặt ra ở hầu hết các cuộc phỏng vấn xin việc: “ Hãy giới thiệu về bản thân bạn”. Có nhiều cách trả lời tùy thuộc vào bạn đang ở giai đoạn nào trong sự nghiệp.
Bạn đã đạt được cuộc phỏng vấn cho công việc mình mong muốn. Và giờ đây, người phỏng vấn đặt ra một câu hỏi quen thuộc nhưng cũng rất “khó nhằn”: “Hãy cho chúng tôi biết mức lương hiện tại cũng như mong muốn của bạn?”.
Chỉ còn vài tuần nữa, năm 2010 sẽ kết thúc. Thời điểm cuối năm này là lúc thích hợp để mỗi nhân viên nhìn lại một năm đã qua để rút ra những giải pháp cho sự nghiệp của mình cho năm mới.
Để đạt tới vị trí mình mong muốn trong sự nghiệp là một nhiệm vụ đầy gian nan. Thời gian và kinh nghiệm chắc chắn sẽ chứng minh tất cả. Tuy nhiên, vẫn có những hành động khác có thể đẩy nhanh tốc độ thăng tiến.
Em đang là sinh viên (SV) năm 4 ngành quốc tế học. Với ngành học này, em được học và hiểu nhiều lĩnh vực: truyền thông, ngoại giao, kinh tế... tuy nhiên, bọn em chỉ được học tổng quát... có thể không chuyên sâu so với các bạn học chuyên ngành riêng.
Bạn đang có ý định từ bỏ công việc vì bạn không hoà hợp được với sếp, với đồng nghiệp của mình, không có cơ hội nào để thăng tiến, bạn làm việc quá sức và mức lương không thoả đáng…hay tất cả những lý do trên?
Từ 2005-2009 tôi nhảy việc rất nhiều, nơi lâu nhất chỉ có 13 tháng. Các công ty tôi làm đều trong ngành CNTT, ở các vị trí trưởng phòng nhân sự, phiên dịch, trợ lý, trưởng dự án.
Một công sở lí tưởng là nơi nhân viên coi như “ngôi nhà thứ 2”, là nơi họ được thoải mái phát huy hết khả năng của mình. Ngược lại, nếu môi trường làm việc kìm hãm, hạn chế sự phát triển của nhân viên thì quả là “ đáng sợ”.
Công việc của người phỏng vấn là thu thập thông tin về ứng viên. Tuy nhiên, khi các câu hỏi đi sâu vào vấn đề cá nhân, ngoài khả năng làm việc, ứng viên có thể lúng túng và cuộc phỏng vấn dễ đi vào ngõ cụt.