Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Mặc dù đã biết rằng ngại đàm phán lương chính là trở ngại cho sự nghiệp, nhưng theo kết quả một khảo sát về lương của PayScale thì 28% số người trả lời cho biết họ đã không thương lượng lương cụ thể bởi không thực sự thấy thoải mái khi trao đổi trực tiếp về tiền bạc.
Công việc mơ ước gần như đã về tay, hoá ra lại “lạc trôi” mất vì một vài câu đàm phán vào phút chót. Cảm giác này chẳng dễ chịu, nhưng lại là thực tế không thể chối bỏ của khá nhiều ứng viên.
Bạn hoàn toàn có thể bằng đầu học đàm phán bằng cách thức đơn giản nhưng thú vị như xem từ phim ảnh. Trong bài viết này, CareerViet.vn chia sẻ đến bạn 7 bí quyết đàm phán khá hữu hiệu từ các bộ phim điện ảnh nổi tiếng, cùng xem ngay nào!
Mọi người đều mong đợi được tăng lương thường xuyên, không bao giờ tưởng tượng rằng chúng cũng có thể giảm. Tuy nhiên đôi khi, người sử dụng lao động có quyền hạ lương nhân viên một cách hợp pháp. Vậy khi nào công ty có thể giảm lương nhân viên?
Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này ngay bây giờ cùng với CareerViet.vn!
Các ứng viên trong quá trình tìm việc đôi khi cũng bị rơi vào cuộc đấu tranh tâm lý phải lựa chọn giữa chức danh và tiền lương. Trong trường hợp đó, quyết định của bạn là gì? Bạn sẽ chọn chức danh tốt hơn hay là mức lương cao hơn cho bước đi lớn trong sự nghiệp của mình?
“Bạn nghĩ sao về mức lương cho vị trí này?” Đây là câu hỏi đơn giản, thường được đưa ra vào cuối buổi phỏng vấn, nhưng đôi khi cực kỳ khó trả lời. Dù cho bạn tự tin đến mức nào khi phản hồi thì vẫn luôn có khả năng phỏng vấn viên nói rằng mức lương bạn kỳ vọng nhiều hơn ngân sách họ có thể chi trả. Vậy làm gì để cải thiện tình hình khi bạn thực sự thích công việc này?
"Nhà quản lý tuyển dụng cũng căng thẳng không kém khi bước vào các cuộc đàm phán". Họ sợ rằng bạn sẽ không chấp nhận mức đề nghị của công ty. Cùng CareerViet.vn bật mí 3 suy nghĩ thật của các nhà tuyển dụng trong quá trình đàm phán lương ngay bây giờ nhé!
Thương lượng lương là một nghệ thuật tâm lý và đàm phán, trong đó yếu tố thời điểm vô cùng quan trọng. Liệu có nên đề nghị lại mức lương nhận việc khi chưa hài lòng không? Trường hợp nào thì có thể nói “Tôi muốn một mức lương cao hơn”? Vô số người còn sợ rằng mình trông có vẻ không khôn khéo hoặc đánh mất hoàn toàn cơ hội vì đã bày tỏ ý muốn thương lượng lại lương với nhà tuyển dụng. Vì vậy hãy bình tĩnh và ghi nhớ 4 trường hợp NÊN và 3 thời điểm KHÔNG NÊN để đơn giản hoá nhiệm vụ thương lượng lương bằng vài mẹo nhỏ được CareerViet.vn chia sẻ trong bài nhé!
Lương thưởng luôn là đề tài thu hút sự chú ý hầu hết mọi người. Những lời đồn đoán về mức thu nhập bao giờ cũng gây sự tò mò và thích thú cho người lao động, là câu chuyện bất tận trong những lúc" trà dư tửu hậu" của dân văn phòng.
Tiếp tục chuỗi bài viết về chủ đề lương bổng vô cùng quen thuộc của CareerViet.vn, hãy cùng nhau “xử lý” câu hỏi cũ mà mọi ứng viên đều nhận được khi dự phỏng vấn việc làm: “Bạn mong đợi mức lương bao nhiêu?”
Tiếp nối chủ đề đàm phán lương, sau khi đã xem hướng dẫn cách trả lời câu hỏi "Mức lương mong đợi ", bạn hãy cùng CareerViet.vn tiếp tục xử lý câu hỏi về "Mức lương hiện tại"!