Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Tất nhiên là mọi người đều muốn nâng cao mức lương khi đổi việc. Trong hầu hết trường hợp thì đây còn là mong muốn đầu tiên. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đã đạt được mức trần về thu nhập trong thị trường hoặc lĩnh vực của mình và cơ hội duy nhất để được tăng lương là đi làm ở xa, chuyển nhà, hoặc tham gia vào thị trường hợp đồng nhiều biến động.
CareerViet.vn đã chia sẻ với bạn những lý do và 5 bí quyết để có thể quản lý ngược lại khi đổi vai cho sếp, hãy tiếp tục tham khảo thêm những phương thức dưới đây để có thể thực hiện “vai trò mới” một cách tốt hơn nữa.
Với nhiều người, nếu ví công việc như món ăn, nguyên liệu quan trọng nhất tạo nên sự hài lòng không hẳn chỉ là chất lượng thực phẩm thì nghiên cứu thực tế cho thấy 65% nhân viên được khảo sát về việc ra đi hay ở lại sẽ chọn sếp mới thay vì tăng lương.
Bạn đã lọc một danh sách tin tuyển dụng rất dài để tìm thấy chính xác công việc mong muốn cho bước nhảy kế tiếp của sự nghiệp. Hồ sơ đã gửi đi và bạn nhận được lời mời phỏng vấn. Nhưng rồi đột nhiên “ánh sáng của hi vọng” vụt tắt: Bạn thấy mình đang dự phỏng vấn một công việc không như tưởng tượng. Bạn cảm thấy cần rút lui ngay lập tức nhưng phải ứng xử như thế nào để vẫn lịch sự đây?
Mặc dù đã biết rằng ngại đàm phán lương chính là trở ngại cho sự nghiệp, nhưng theo kết quả một khảo sát về lương của PayScale thì 28% số người trả lời cho biết họ đã không thương lượng lương cụ thể bởi không thực sự thấy thoải mái khi trao đổi trực tiếp về tiền bạc.
Ở đúng nơi vào đúng thời điểm là lý do quan trọng giúp nhiều người được tuyển dụng. Nhưng làm sao để biết đâu là thời điểm dành cho mình trong hành trình săn tìm công việc mơ ước?
Mỗi người đều có tính cách riêng, vì thế một khi trở thành quản lý thì họ sẽ áp dụng những phong cách lãnh đạo khác nhau. Nếu xem xét trên diện rộng các đặc điểm tính cách như thế này, chúng ta rất dễ nghĩ rằng có vô số hình mẫu nhà quản lý khác nhau. Nhưng với kinh nghiệm của một chuyên gia thiết kế và nghiên cứu trải nghiệm người dùng tại Pinterest thì Ximena Vengoechea cho rằng bạn đã sai. Hãy cùng CareerViet.vn tìm hiểu xem tại sao cố ấy lại diễn giải như vậy để hiểu hơn về kết luận này và xem thử đâu là hình mẫu của người sếp mà bạn đã, đang hoặc sẽ gặp trong sự nghiệp của mình nhé!
Nếu là người dốc sức theo đuổi lối sống lành mạnh, sao bạn lại không mang hết sự tận tâm cống hiến đó vào nơi làm việc. Có rất nhiều công việc liên quan đến sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần mà bạn có thể lựa chọn để thực hành và lan toả các bí quyết mình tâm đắc.
Email là đầu mối tiếp xúc đầu tiên giữa người tìm việc với nhà tuyển dụng nên tiêu đề có thể tạo nên sự khác biệt. Nó không chỉ giúp bạn giới thiệu mà còn trở thành lợi thế giúp bạn thể hiện trình độ và khiến bạn nổi bật hơn.
Thoả thuận lương có thể là một trong những phần khó khăn, gây tâm lý căng thẳng nhất khi bạn tìm kiếm công việc mới. Hãy bắt đầu bằng cách vứt bỏ ngay niềm tin ngây thơ vào 5 truyền thuyết gây tranh cãi sau đây.
Làm thế nào để bạn tự tin rằng cơ hội nghề nghiệp dành cho mình luôn rộng mở trong tương lai? Cùng tham khảo vài bí quyết giúp các ứng viên chứng minh năng lực và giữ vững sức hút với nhà tuyển dụng trong tương lai nhé!
Tình trạng “chán đi làm” kèm theo nhiều triệu chứng như Thứ 2 buồn chán (Blue Monday) và Ơn giời thứ 6 đây rồi (TGIF) bấy lâu nay vẫn thường được lan truyền trong cộng đồng dân công sở như sự mặc định cho một cơ số người đi làm … có thâm niên. Dù rằng nó không mấy tích cực nhưng lại tồn tại rất phổ biến và hiển nhiên, và khi có ai đó nói rằng họ không bao giờ thấy chán thì xem chừng có vẻ … bất thường!