Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
(Dân trí) - Làm việc theo nhóm là hoạt động đề cao sức mạnh tập thể, mọi thành viên phải hạn chế cái tôi của bản thân vì mục đích chung. Song không phải vì thế mà từng cá nhân không thể hiện được những điểm nổi trội của mình và gây chú ý với cấp trên.
Ở một thời điểm nào đó trong sự nghiệp, bạn có thể bị đồng nghiệp, sếp, người ở phòng ban khác ganh ghét. Người đó cố gắng khiến bạn bị sa thải, bị mọi người xa lánh hoặc đơn giản là làm cho bạn tức giận, nghi ngờ bản thân.
Sau một thời gian làm việc bạn cảm thấy chán nản và cho rằng môi trường làm việc không phù hợp, các đồng nghiệp thiếu thân thiện…và quyết định phải ra đi để làm lại từ đầu ở một lĩnh vực mới. Nhưng liệu đó có phải quyết định sáng suốt?
Dù bạn và đồng nghiệp rất thân thiết nhưng mối quan hệ này vẫn có những ranh giới nhất định. Nếu không muốn bị coi là kẻ phiền toái, soi mói đồng nghiệp, bạn nên tránh nói những câu sau:
Sau nhiều năm làm việc, bạn cảm thấy chán nản và không còn muốn quan tâm tới mọi thứ. Nếu chưa muốn từ bỏ công việc ấy thì sau đây là một vài gợi ý có thể giúp bạn khiến tình hình sáng sủa hơn.
Là nhân viên mới, bạn rất dễ bị sếp và đồng nghiệp lợi dụng như sai vặt, "nhờ" hỗ trợ công việc... Tình trạng này thậm chí vẫn tiếp diễn khi bạn đã ổn định công việc.
Là người đã đi làm, hẳn bạn biết có một số người luôn tỏ ra thân thiện và nhiệt tình giúp đỡ người khác ở nơi làm việc, nhưng thực chất lại ngấm ngầm “đâm sau lưng” họ.
Trước khi tiếp cận sếp, bạn nên tìm hiểu xem liệu có phải chỉ mình bạn bị đối xử như thế hay không. Bạn cứ chia sẻ với các đồng nghiệp để xem họ có trong tâm trạng giống bạn.