Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Có rất nhiều lý do chính đáng để một ứng viên không thể giành được công việc mong đợi, tuy nhiên, một khi đã lọt vào "sổ đen" tức là bạn đã mắc lỗi cực kì nghiêm trọng và bị loại bỏ khỏi danh sách. Cùng tìm hiểu xem đó là gì nhé.
Bạn đã từng tạo ra được một bản lý lịch tìm việc (CV hoặc resume) rất hay và ấn tượng, vậy có nghĩa là sau này không cần phải viết thêm gì nữa? Câu trả lời tất nhiên là không đúng. Chắc chắn bạn sẽ còn cần soạn lại CV rất nhiều lần, bởi lịch sử làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm của mỗi người không bất di bất dịch.
Kỹ năng “bắt chuyện” chẳng những là một phần của cuộc sống mà nó còn là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho hành trình tìm kiếm việc làm của nhiều người.
Câu hỏi về lịch sử lương luôn là câu hỏi "hóc búa" nhất mà nhà tuyển dụng sẽ bất thình lình hỏi bạn. Khi bạn nghe câu "Bạn mong muốn mức lương như thế nào?" chắc chắn bạn sẽ bối rối vì không biết phải ứng xử ra sao. Trong trường hợp bạn thực sự không muốn trả lời câu hỏi này, bạn phải biết cách xoay chuyển tình thế như thế nào để kịp thời đáp trả vừa nhanh nhạy, vừa khéo léo để nhà tuyển dụng không thể làm khó bạn.
Trong hành trình tìm việc trực tuyến, sơ yếu lí lịch (CV hoặc resume) có vẻ đã giành mất vị trí trung tâm, nhưng nói thế không có nghĩa rằng thư xin việc (cover letter) chẳng còn quan trọng. Thư xin việc với các thông tin bổ sung hợp lý chính là “trợ thủ” đưa lí lịch đến gần nhà tuyển dụng hơn. Nếu xem nhẹ nó, chắn chắn bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội khiến mình nổi bật hơn giữa rất nhiều ứng viên giỏi.
Bạn đã biết một bản CV hấp dẫn trong mắt nhà tuyển dụng thường sẽ không theo một quy tắc nhất định nào nhưng nên sở hữu 15 điều cơ bản như sau chưa? Hãy tham khảo ngay danh sách gợi ý từ CareerViet.vn nhé!
Cho đến hiện tại, dường như việc viết CV (sơ yếu lý lịch) vẫn là phần khó nhất trong nhiệm vụ truyền thông – tiếp thị cho thương hiệu cá nhân của nhiều người tìm việc. Các ứng viên vẫn chưa hết “đau đầu” vì không biết nên trình bày “gương mặt đại diện” của mình theo hình thức nào mới có thể tối ưu hiệu quả: CV liệt kê hay CV kể chuyện.
Để có ý thức mạnh mẽ hơn rằng lúc nào mới chính là giai đoạn cao điểm tuyển dụng trong lĩnh vực nghề nghiệp bạn quan tâm, bạn hãy thử các chiến lược sau:
"Nhà quản lý tuyển dụng cũng căng thẳng không kém khi bước vào các cuộc đàm phán". Họ sợ rằng bạn sẽ không chấp nhận mức đề nghị của công ty. Cùng CareerViet.vn bật mí 3 suy nghĩ thật của các nhà tuyển dụng trong quá trình đàm phán lương ngay bây giờ nhé!
Bạn đã đọc tiêu đề rồi đấy, câu chuyện mà CareerViet.vn muốn đề cập chính là tình trạng đột ngột mất kết nối trong quá trình giao tiếp hai chiều giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Tốt xấu thế nào, và nó ảnh hưởng ra sao đến chúng ta dưới tư cách người đi làm, cùng tìm hiểu ngay nhé!