Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bạn đã bao giờ thấy mọi người xung quanh thở dài và nhìn nhau khi bạn phát biểu? Bạn có đang trở thành kẻ độc chiếm cuộc họp thay vì trở thành ngôi sao không? Thử kiểm tra cách khắc phục nhé.
Việc mọi người "chém gió" hơi quá về khả năng của mình khi đi phỏng vấn là chuyện phổ biến hơn bạn nghĩ. Nhưng đâu là ngưỡng mà nhà tuyển dụng chấp nhận được? Và đâu là ngưỡng khiến bạn sẽ mắc sai lầm khi nhận việc?
Đôi khi hoạt động kém hiệu quả là chuyện bình thường. Đó là lý do con người cần những kỳ nghỉ để làm mới bản thân. Nhưng nếu nhận thấy sự đi xuống trong công việc, bạn đừng chỉ ngồi và đợi bị nhắc nhở, hãy chủ động nói chuyện đúng-cách với cấp trên.
Hết một năm, tiền thưởng Tết đã nhận, bạn quyết định sẽ rời công ty để tìm cơ hội mới. Nhưng nói sao và làm gì với sếp và đồng nghiệp cũ để mọi việc êm xuôi? Giữ gìn các mối quan hệ và tôn trọng nơi bạn từng làm không hề đơn giản.
Bài viết này sẽ tiết lộ cho bạn căn bệnh dở khóc dở cười mà người làm văn phòng nào cũng có thể từng trải qua trong đời. Bạn có biết quá nửa người Việt hiện nay mắc bệnh này, và phần lớn bệnh nhân là dân công sở?
Theo báo cáo của công ty công nghệ về họp trực tuyến Own Labs: 75% nhân viên WFH có năng suất cao hơn hoặc bằng so với khi làm tại công sở. Nguyên do là bởi đầu việc rót xuống quá nhiều, và chính bạn cũng chìm trong công việc đến quên thời gian. Nhưng bạn sẽ không thể duy trì như vậy mãi được...
Quá trình đàm phán lương luôn có nhiều tình huống thử thách đối với ứng viên, kể cả những ứng viên giàu kinh nghiệm. Điều này khiến ứng viên thấy thật bối rối bởi đôi khi khoảng cách giữa mức lương cũ và mức lương mong đợi là khá xa và họ e ngại nhà tuyển dụng sẽ khó chấp nhận. Vậy nên, ứng viên thường chọn cách "nâng giá" bản thân lên bằng cách nói dối về mức lương cũ.
Những vấn đề thực tế cần được suy nghĩ một cách thực tế! Hãy tự hỏi bản thân bạn rằng mức lương quan trọng như thế nào đối với bạn khi nhận một công việc. Bạn nên chuẩn bị trước tinh thần để trả lời câu hỏi này trước khi bước vào vòng phỏng vấn bởi ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp cho chính bạn về sau.
Nhiều người hiểu rất rõ về lợi ích của việc đàm phán lương khi tìm việc mới. Họ có chủ ý rõ ràng và nỗ lực thực sự để bước vào cuộc thương lượng căng thẳng đó nhưng lại không biết cách để nó diễn ra hiệu quả.
Khi lựa chọn công việc, bạn không nên bỏ qua tính cách cá nhân bởi đó là điều quan trọng dẫn bạn đến một nghề nghiệp thích hợp và thành công lâu dài, không chỉ vì lý do tài chính mà còn vì chất lượng cuộc sống.
Bạn biết rất rõ rằng nên tránh xa những “cạm bẫy” nơi công sở bằng mọi giá. Nhưng con người không hoàn hảo, đôi lúc bạn vẫn bị cuốn vào các buổi nói chuyện tầm phào của đồng nghiệp. Hầu hết trường hợp, mọi chuyện dường như vô hại cho đến khi bị bắt quả tang.
Giờ thì hầu như tất cả chúng ta ai cũng biết rằng cung cấp thông tin gian dối vào CV rất nguy hiểm. Nhưng bạn biết không, trong rất nhiều cuộc đối thoại tìm việc ngày nay, thỉnh thoảng từ phía nhà tuyển dụng, họ cũng nói đôi điều không thật lắm với ứng viên.