Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Nếu triển vọng nghề nghiệp không mấy sáng sủa nhưng bạn lại không muốn phải "nhảy" việc, không thích chuyển hẳn sang một lĩnh vực mới thì đây là lúc cần định hướng lại con đường sự nghiệp cho bản thân.
Đã qua rồi cái thời nhà tuyển dụng chỉ đánh giá nhân viên dựa trên lý lịch và đơn xin việc. Các công cụ công nghệ số cho phép nhà tuyển dụng khai thác thông tin ứng viên ở nhiều khía cạnh. Đâu là “chiêu thức” của họ và mẹo ứng phó dành cho bạn?
Không nói dối, trung thực chia sẻ lý do bạn muốn làm việc ở công ty, gây ấn tượng hơn so với ứng viên khác bằng bức thư cảm ơn sau buổi phỏng vấn... Đó là những bí mật giúp ứng viên dễ dàng thành công hơn do các chuyên gia săn đầu người "bật mí".
Đôi khi bạn nói chuyện với sếp và anh/ ấy thốt lên những câu hơi “ khó nghe”. Ấn tượng về một người sếp giỏi mà bạn ngưỡng mộ lâu nay bỗng chốc tan biến.
Một nhân viên sở hữu thái độ tích cực đối với công việc sẽ nhanh chóng hiểu rõ đồng nghiệp, khéo léo xử lý tình huống, nâng cao tầm ảnh hưởng của mình và vực dậy tinh thần của cả đội – do đó thường được nhà tuyển dụng trả lương cao hơn.
Ngày nay, các nhà tuyển dụng bận rộn đến nỗi không có đủ thời gian để đọc hết tất cả hồ sơ xin việc gửi đến. Vì vậy, hồ sơ của bạn phải thật hấp dẫn để thu hút sự chú ý của họ.
Theo một khảo sát mới nhất vào đầu năm 2011 tại ĐH Bách khoa TPHCM về công tác hướng nghiệp cho sinh viên (SV), có đến 52.6% SV năm cuối chưa có kế hoạch tìm việc cho mình; 46.3% SV hiện nay chưa có ý định tự trau dồi về nghề nghiệp; 44.8% SV không hình dung về nghề nghiệp của mình sau 5 năm; trên 80% SV tự nhận rằng kỹ năng xin việc dưới mức trung bình. Đây là một thống kê khá sốc cho bạn???
Thay vì ngồi yên đợi người ta hỏi đến mình, bạn hãy cố gắng tạo ra các cuộc nói chuyện cởi mở và thân mật với các đồng nghiệp. Vài lời bình luận về một chương trình truyền hình phổ biến, một bộ phim đang thu hút người xem... cũng có thể khởi đầu một mối quan hệ.
Sếp mới vừa bắt đầu công việc ở công ty. Hiển nhiên anh/ cô ấy sẽ gặp một số khó khăn và thậm chí mắc sai lầm. Là nhân viên, bạn có nhiệm vụ giúp đỡ sếp trong giai đoạn đầu thử thách này.