Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
CareerViet.vn đã chia sẻ với bạn những lý do và 5 bí quyết để có thể quản lý ngược lại khi đổi vai cho sếp, hãy tiếp tục tham khảo thêm những phương thức dưới đây để có thể thực hiện “vai trò mới” một cách tốt hơn nữa.
Với nhiều người, nếu ví công việc như món ăn, nguyên liệu quan trọng nhất tạo nên sự hài lòng không hẳn chỉ là chất lượng thực phẩm thì nghiên cứu thực tế cho thấy 65% nhân viên được khảo sát về việc ra đi hay ở lại sẽ chọn sếp mới thay vì tăng lương.
Sau nhiều tuần dốc hết thời gian và sức lực vào dự án mới, bạn bàn giao nó với một chút cảm giác chiến thắng. Chỉ phút chốc sau, bạn thấy quản lý nhóm trực tiếp nhanh chóng tiến về phía mình. Sếp ngồi xuống và bảo rằng bạn phải quay lại phần phác thảo ý tưởng. Đợi một chút, có nhầm lẫn gì thế?
Bạn đang thực sự bước vào chặng cuối của chuỗi ngày “tu luyện” trên giảng đường đại học: gấp rút hoàn thành luận văn, nỗ lực vượt qua kỳ thi tốt nghiệp, ráo riết chọn công ty thực tập, hay bắt đầu ngó nghiêng tìm kiếm công việcđầu đời. Sự có mặt thường trực của cảm giác căng thẳng là điều tất nhiên và hoàn toàn bình thường. Sau tất cả những nỗi lo ngắn hạn, mối bận tâm sâu xa nhất lúc này có thể gọi tên là: Làm gì sau khi ra trường?
Dưới áp lực cạnh tranh cao của thị trường lao động, rất nhiều ứng viên thường mắc phải một số sai lầm có thể gọi là khá “kinh điển”. Nếu không muốn cứ phải nuối tiếc khi nhìn lại những điều lẽ ra có thể tránh trong quá trình tìm việc, hãy tìm hiểu về 10 sai lầm ứng viên tìm việc thường mắc phải và học cách hoá giải nó ngay với CareerViet.vn.
Tiếp nối phần 1 của chuyên đề “Xây lại từ đầu sau lần ra riêng thất bại“, CareerViet.vn xin gửi đến bạn thêm một số bí quyết thu thập từ thực tế của các chuyên gia nhiều trải nghiệm ở bài viết sau đây để bạn có thể tự vực dậy tinh thần và bắt đầu trở lại thật mạnh mẽ nếu lỡ chưa may mắn trong quá trình tự khởi nghiệp của riêng mình.
Trên thực tế, có khoảng 20% doanh nghiệp nhỏ không thể qua khỏi năm đầu tiên. Gần 50% doanh nghiệp không thể duy trì hoạt động đến ngày kỷ niệm 5 năm thành lập. Chỉ 1/3 doanh nghiệp vẫn mở cửa kinh doanh sau 10 năm.
Mọi kỹ năng đều cần luyện tập, kể cả việc đàm phán lương đối với người vốn sẵn tự tin. Vì vậy, nếu bạn thuộc tuýp người hướng nội và hơi rụt rè, bạn sẽ càng cần tham khảo ngay với CareerViet.vn 4 lời khuyên sau để giúp ích hơn cho một buổi đàm phán tưởng khó nhằn nhưng vẫn luôn có cách để vượt qua nhé.
Thích và có năng khiếu biểu diễn trên sân khấu là một trong những kỹ năng tuyệt vời để có thể có được một sự nghiệp thành công. Điều này nghe có vẻ không liên quan? Hãy tham khảo bài viết sau đây để nhìn thấy tính liên kết giữa tính nghệ thuật và khoa học của việc trình diễn để rút ra đôi điều ngẫm nghĩ và có thể giúp chúng ta trang bị thêm nhiều kỹ năng quý giá. Cùng xem ngay với CareerViet.vn bây giờ nhé!
Bạn có từng nghe nói rằng những nhân viên giỏi, chăm chỉ đôi khi cũng bị sa thải? Đó là sự thật. Và bạn sẽ còn bất ngờ hơn khi biết việc ra đi này xuất phát từ những sai lầm tưởng chừng nhỏ nhặt. Trong bài viết này, hãy tìm hiểu về 6 lỗi phổ biến, có vẻ rất “ngây thơ” nhưng lại là nguyên nhân mang đến hậu quả thực sự nghiêm trọng nhé!