Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Cấp trên phải đi công tác hoặc nghỉ phép dài ngày, bạn bận tối tăm mặt mũi. Nhưng bạn phải bình tĩnh lại. Cấp trên không ở nhà, đó không phải là một cơ hội rất tốt để bạn thể hiện mình hay sao?
Là một nhân viên, bạn không có quyền đòi hỏi, lựa chọn cấp trên. Đừng có những suy nghĩ: "Tôi muốn là nhân viên của giám đốc A" hoặc "Nếu không thuộc bộ phận của giám đốc B, tôi không đi đâu cả"... đó là điều tối kỵ đối với bất kỳ nhân viên nào, ở bất cứ công ty nào.
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên thực vô cùng nhạy cảm. Nếu xử lý không tốt bạn có thể rơi vào các “thế bí” bất lợi. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể làm cho mối quan hệ ấy trở nên tốt đẹp hơn nhờ những gợi ý sau:
Khi kết quả trong công việc có vẻ đi theo chiều hướng tiêu cực, không chỉ riêng cấp quản lý mà mỗi nhân viên cũng phải chịu một phần trách nhiệm của hậu quả này
Mỗi nghề nghiệp lại đòi hỏi mỗi kĩ năng riêng. Nhưng có một kĩ năng mà nhân viên nào cũng cần đó là kĩ năng cư xử với sếp. Điều này có nghĩa rằng nhân viên phải hiểu được phong cách lãnh đạo của sếp để ứng xử sao cho công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Công việc của bạn không được suôn sẻ bạn phải tìm một công việc mới. Đi cùng với công việc mới là những cơ hội, thử thách mới, môi trường làm việc mới và một ông sếp hoàn toàn mới. Thật không may sếp mới của bạn lại là một người không có năng lực và thậm chí là tồi.