Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Hãy thử đặt ra tình huống, bạn sắp sửa dự phỏng vấn việc làm nhưng điều đặc biệt nhất, phỏng vấn viên của bạn sẽ là một người mà bạn từng hoặc có mối quan hệ quen biết.
Sự cạnh tranh giữa các ứng viên luôn rất gay gắt, nhiều khả năng bạn chỉ là một trong số những người được phỏng vấn. Vì thế, hãy cố để lại ấn tượng tốt nhất nhằm tăng cơ hội được đi sâu tiếp vào các vòng trong, hoặc may mắn hơn nữa là sở hữu lời mời làm việc.
Mời bạn cùng đến dùng bữa là cách để nhà tuyển dụng kiểm tra khả năng ứng xử cũng như giao tiếp xã hội của bạn tốt hơn so với môi trường văn phòng. Nếu chưa từng tham dự hình thức phỏng vấn này lần nào trước đây, có thể bạn sẽ rất bất ngờ và lúng túng. Vì thế hãy cùng CareerViet tham khảo một số lời khuyên sau đây để biết cách chuẩn bị tốt nhất cho tình huống này nhé!
Các mối quan hệ tình cảm dù trôi qua đã lâu nhưng đôi khi có thể khiến những giao tiếp chuyên nghiệp trở nên lúng túng nhiều năm sau đó. Gặp lại những “người xưa” (chẳng hạn như người yêu cũ hoặc vợ/chồng cũ) trong các tình huống liên quan đến công việc, đặc biệt là khi đi dự phỏng vấn, tạo ra không ít cảnh trớ trêu. Vậy chúng ta phải làm thế nào để điều hướng cuộc trò chuyện khó khăn và nhạy cảm như vậy, cùng CareerViet khám phá nhé!
Cố gắng thuyết phục những người lạ ra quyết định lựa chọn mình đã là quá trình thực sự căng thẳng đối với hầu hết ứng viên tìm việc, vậy mà một sai lầm nhỏ nhoi thôi cũng có thể khiến trải nghiệm này phút chốc biến thành cơn ác mộng “hoàn hảo”.
Trong quá trình tham dự phỏng vấn, đôi khi các ứng viên mải tập trung vào việc đưa ra những câu trả lời hay và có thể hiện ấn tượng mà quên đặt câu hỏi ngược lại cho người phỏng vấn là cách để có được nhiều hiểu biết sâu sắc và tương đối chính xác về công ty, vì thế các ứng viên đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội quý báu này nhé!
Theo một số khảo sát thì trung bình cứ 5 nhân viên sẽ có 1 người làm việc với quản lý chẳng ra sao cả. Thật không may nếu bạn rơi vào trường hợp đó, bởi sếp là một đối tượng “không thể phớt lờ”. Quyết định của sếp sẽ là nhiệm vụ bạn phải thực hiện, còn phong cách hành xử của sếp thì luôn có khả năng tác động đến cảm xúc và tinh thần của mọi nhân viên.
Hãy hình dung trong buổi phỏng vấn xin việc sắp tới, bạn sẽ yên vị tại một căn phòng yên tĩnh, trả lời các câu hỏi phỏng vấn qua màn hình LCD, đầu đường truyền bên kia là nhà tuyển dụng của một công ty hàng đầu bạn đã mong muốn được đầu quân từ lâu.
Hãy tin điều này: Nắm bắt mọi chi tiết dù nhỏ nhất – như ai là người bạn cần gặp, gửi xe ở đâu, cần đem theo giấy tờ gì – có thể tạo nên sự khác biệt lớn và tự tin cho bạn trong ngày phỏng vấn. Vì vậy trước khi đối diện với cuộc phỏng vấn việc làm tiếp theo của mình, hãy chắc rằng bạn đã trả lời được 6 câu hỏi quan trọng sau.