Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Chúc mừng bạn đã ''đào thoát'' khỏi chỗ làm việc độc hại. Nhưng dư âm gánh nặng tâm lý có thể ảnh hưởng đến hành trình làm việc tương lai. Đây là một vài mẹo nhỏ giúp bạn giải tỏa khỏi tiêu cực và hàn gắn chính mình cho tương lai.
Việc mới thì không bao giờ dễ dàng ngay. Nhưng bạn nên làm gì nếu càng làm càng cảm thấy "sai quá sai"? Nên buông luôn hay cố "gọt chân cho vừa giày"? Đâu mới là con đường sự nghiệp đúng đắn?
Công việc mới của bạn có thuận lợi hay không phụ thuộc một phần rất lớn vào mối quan hệ với sếp trực tiếp. Làm thế nào để tạo niềm tin ngay từ đầu? Và làm thế nào để nhận được phản hồi cần thiết cho công việc?
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Quá trình đàm phán lương luôn có nhiều tình huống thử thách đối với ứng viên, kể cả những ứng viên giàu kinh nghiệm. Điều này khiến ứng viên thấy thật bối rối bởi đôi khi khoảng cách giữa mức lương cũ và mức lương mong đợi là khá xa và họ e ngại nhà tuyển dụng sẽ khó chấp nhận. Vậy nên, ứng viên thường chọn cách "nâng giá" bản thân lên bằng cách nói dối về mức lương cũ.
Đôi khi sự nghiệp của bạn có thể không thật sự được thuận lợi, có một vài công việc tưởng như là bến đỗ mơ ước nhưng cuối cùng không suôn sẻ cho mấy. Và bạn chọn cách ra đi, hoặc trong một tình huống tệ hơn là bị buộc phải ra đi. Vấn đề là nhà tuyển dụng thường đặt ra dấu chấm hỏi vì sao bạn lại rời bỏ một công việc
Rất khó lòng từ chối một lời mời làm việc, đặc biệt khi bạn đang chìm trong tuyệt vọng vì hành trình tìm “bến đỗ” đã kéo dài mấy tháng trời hoặc tình trạng công việc hiện có thực sự bế tắc. Tuy nhiên, nên hiểu rằng cảm giác thoả mãn cá nhân và thành công sự nghiệp ra sao sẽ tuỳ vào việc bạn tìm ra đâu là điều có thể đáp ứng các nhu cầu. Khi chẳng thể đoán chắc được mình sẽ hoàn toàn hài lòng trong công việc mới hay không, hãy đưa ra các quyết định khôn ngoan hơn bằng cách lắng nghe bản năng và tin vào trực giác.
Nên biết cách giữ cho quá trình tìm kiếm công việc mới của mình có sự riêng tư và không làm hại đến tình trạng công việc hiện tại. Dưới đây là một vài lời khuyên.
Đến một lúc nào đó, bỗng dưng bạn cảm thấy chán công việc hiện tại, thậm chí rất ghét. Những gì bạn từng thực sự đam mê giờ lại là nguồn cơn của sự vỡ mộng, nó khiến bạn lo âu, căng thẳng. Giống như bất kỳ mối quan hệ tình cảm nào khác, mọi thứ không phải chỉ một chiều.
Đã qua rồi thời những người đi làm dành cả cuộc đời cống hiến cho một vị trí ở một công ty duy nhất. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại mà thay đổi công việc được xem như bình thường, thậm chí còn được khuyến khích.