Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Gaslighting là gì? Self-gaslighting là gì? Làm gì khi bị gaslighting trong tình yêu, chốn công sở,... Cùng tìm hiểu dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh bị gaslight
Dịch COVID-19 đã diễn ra được một năm rưỡi. Dù là đang WFH, mới trở lại công sở, hay vẫn duy trì lịch làm việc thông thường, thì nỗi sợ hãi và lo lắng có thể đã trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày, khiến bạn dần trở nên quá tải. Hãy thử kiểm tra xem mình có các dấu hiệu căng thẳng không, và nên làm gì với nó.
Đấu đá nội bộ trong văn phòng vốn dĩ đã mệt mỏi, và càng tệ hơn nếu bạn trở thành mục tiêu. Tuy vậy, CareerViet có thể chia sẻ vài phương pháp giúp bạn đứng vững. Để đối phó với bạn đồng nghiệp xấu chơi, bạn vẫn có thể tìm cách đứng ngoài ngay từ đầu, hoặc đối phó mà vẫn bảo toàn danh dự. Thậm chí, biến nguy thành cơ để vượt lên.
Đây là tình huống hết sức khó xử, rất thân tình nhưng đầy ngang trái! Bạn biết rồi đấy, những khi đang cực kỳ tập trung mà đùng một cái anh đồng nghiệp thân đến vỗ vai rồi ngồi xuống bên cạnh hỏi han. Nếu chỉ dừng lại ở dăm ba câu thôi thì mọi chuyện không đến nỗi nào, đằng này người ấy tâm sự tỉ tê đủ thứ mãi không đi.
“Ôi trời ơi, rất cảm kích nhưng mà em không thích”! Làm sao bạn có thể nói ra câu này đây?
Những sinh vật có răng nanh và chuyên hút máu người là ma cà rồng trong truyền thuyết. Ngay trong thực tế đời sống công sở của chúng ta vẫn hiện diện rất nhiều “ma cà rồng” – có thể là đồng nghiệp, nhân viên, sếp, khách hàng, đối tác… những người không hút máu, mà là hút cạn....
Ở một thời điểm nào đó trong sự nghiệp, bạn có thể bị đồng nghiệp, sếp, người ở phòng ban khác ganh ghét. Người đó cố gắng khiến bạn bị sa thải, bị mọi người xa lánh hoặc đơn giản là làm cho bạn tức giận, nghi ngờ bản thân.
Lịch sự, chuyên nghiệp là những nguyên tắc hàng đầu đối với cả ứng viên và người phỏng vấn. Tuy nhiên, đôi khi, có những người phỏng vấn thiếu thân thiện, luôn tìm cách bắt bẻ một cách quá đáng khiến ứng viên cảm thấy khó xử.
Thật khó có thể khiến tất cả mọi người trong văn phòng yêu quý bạn. Đôi khi kể cả bạn không làm gì sai trái vẫn có đồng nghiệp coi bạn như "cái gai trong mắt". Sự bất đồng với họ sẽ khiến bạn khó khăn và mệt mỏi hơn.
Là người đã đi làm, hẳn bạn biết có một số người luôn tỏ ra thân thiện và nhiệt tình giúp đỡ người khác ở nơi làm việc, nhưng thực chất lại ngấm ngầm “đâm sau lưng” họ.
Đối phó với một gián điệp văn phòng là vấn đề nan giải, nhưng nếu người đó không có ý xấu, không phương hại gì, bạn có thể bỏ qua. Còn một khi, những gì họ nói ảnh hưởng đến uy tín của bạn, khiến bạn gặp không ít rắc rối thì tốt nhất là nên thẳng thắn.
Nếu đồng nghiệp dành 2 tiếng để ăn trưa, liên tục gọi điện thoại vì mục đích cá nhân, ngủ hay lướt web thường xuyên trong giờ làm việc, anh ấy/cô ấy có dấu hiệu của một đồng nghiệp lười biếng. Những người như vậy sẽ gây ra không ít trở ngại cho cuộc sống công sở của bạn.
Bạn cần sự ổn định để chuyên tâm phát triển sự nghiệp cũng như đóng góp lâu dài cho công ty. Tuy nhiên, luôn có những xáo trộn không ngừng như thay đổi về chính sách, nhân sự... khiến bạn cũng phải thay đổi liên tục để thích nghi.