Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bài viết này sẽ tiết lộ cho bạn căn bệnh dở khóc dở cười mà người làm văn phòng nào cũng có thể từng trải qua trong đời. Bạn có biết quá nửa người Việt hiện nay mắc bệnh này, và phần lớn bệnh nhân là dân công sở?
Sau một thời gian dài WFH, rất nhiều người gặp phải tình trạng khó chịu ở mắt và thị lực có vấn đề. Nguyên nhân từ việc nhìn vào màn hình kỹ thuật số trong khoảng thời gian dài. Càng nhìn màn hình nhiều bao nhiêu, mắt bạn càng khó chịu bấy nhiêu. Đã đến lúc bạn cần điều chỉnh thói quen và không gian làm việc.
Sau một thời gian dài WFH, không chỉ tinh thần, mà sức khỏe của bạn cũng bị ảnh hưởng. Thói quen làm việc không đúng tư thế trên ghế sofa, trên giường, trên sàn nhà sẽ làm các bệnh nghề nghiệp khởi phát nhanh hơn. Giãn cơ giữa mỗi buổi làm việc sẽ cứu bạn khỏi những cơn đau cổ vai gáy, cong vẹo cột sống. Thử ngay 5 phút kỳ diệu với các động tác này.
Như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đang trải qua những ngày căng thẳng kéo dài do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và chịu nhiều áp lực trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế và đời sống.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vừa ban hành Công văn 1064/LĐTBXH-QHLĐTL hướng dẫn trả lương ngừng việc và giải quyết chế độ cho người lao động trong thời gian ngừng việc liên quan đến dịch bệnh Covid-19
(NLĐO) - Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc hạn chế tập trung nơi đông người, nhiều doanh nghiệp hiện nay đã cho nhân viên làm việc tại nhà. Do đó, tiền lương trả cho người lao động tính trên cơ sở nào?
Với tình hình dịch bệnh bùng phát như hiện tại, giải pháp work from home (tạm dịch: “làm việc tại nhà”) đã được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để bảo đảm an toàn sức khoẻ cho nhân viên và cộng đồng theo đúng tinh thần social distancing (tạm dịch: “cách ly khỏi các hoạt động xã hội”).
Làm sao để bảo vệ bản thân tại công sở mỗi ngày trong thời điểm nhạy cảm và ứng xử ra sao cho lịch sự cũng như quan tâm đúng mực đến những người bạn đồng nghiệp của mình khi họ ngã bệnh? Cùng CareerViet.vn xem qua một vài lời khuyên để có thái độ cư xử phù hợp nhất, bạn nhé!
Đối phó với sếp “lười” đòi hỏi bạn phải cẩn trọng, khéo léo và lịch sự bởi đây là vấn đề tế nhị. Chỉ cần tỏ thái độ chê trách hay chỉ trích sếp, bạn có thể phá hỏng mối quan hệ với sếp và làm ảnh hưởng tới công việc của chính mình.
Nói trước đám đông là một phần của công việc, tự tin nói trước đám đông sẽ là một vũ khí lợi hại giúp bạn tạo tầm ảnh hưởng cũng như mở rộng cơ hội phát triển sự nghiệp. Không phải ai sinh ra cũng có khả năng này nên vấn đề là bạn phải tập luyện.
Vấn đề mà nhiều ứng viên mắc phải khi đối diện nhà tuyển dụng là thiếu trung thực và chính xác khi nói về mức lương hiện tại hoặc đã được hưởng trong quá khứ.